CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Tư, 7 tháng 8, 2013

Quân đội Đài Loan biến động lớn

Ngày 6/8, chỉ một tuần sau khi được bổ nhiệm, người đứng đầu quân đội Đài Loan (Trung Quốc) Dương Niệm Tổ (Andrew Yang) đã từ chức sau khi bị cáo buộc đạo văn. Ông Dương Niệm Tổ (58 tuổi) quyết định từ chức sau khi Kuan Pi-ling, một nghị sĩ thuộc Đảng Dân tiến đối lập cáo buộc ông này đạo văn trong một bài viết ở một cuốn sách được xuất bản năm 2007. Theo lời tố cáo, nội dung bài viết phân tích về Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đứng tên ông Dương và một ...
(ĐVO) - Ngày 6/8, chỉ một tuần sau khi được bổ nhiệm, người đứng đầu quân đội Đài Loan (Trung Quốc) Dương Niệm Tổ (Andrew Yang) đã từ chức sau khi bị cáo buộc đạo văn.
Ông Dương Niệm Tổ (58 tuổi) quyết định từ chức sau khi Kuan Pi-ling, một nghị sĩ thuộc Đảng Dân tiến đối lập cáo buộc ông này đạo văn trong một bài viết ở một cuốn sách được xuất bản năm 2007.
 
Theo lời tố cáo, nội dung bài viết phân tích về Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đứng tên ông Dương và một người bạn (đã mất) đã đánh cắp tư liệu trong bài viết của học giả nước ngoài đăng trên một tạp chí của Trung Quốc đại lục. 
 
Trong buổi họp báo tối 6/8, ông hoàn toàn nhận trách nhiệm. “Đó là lỗi của tôi và tôi thành thật nhận lỗi” – ông Dương Niệm Tổ nói.
 
Ông xác nhận rằng không biết người bạn đã đánh cắp tư liệu. Về lý do từ chức, ông Dương cho biết vì không muốn “sai lầm cá nhân ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức khi cơ quan mình đang phải đối mặt với những thách thức lớn”.
 
Ông Dương từ chức vì không muốn “sai lầm cá nhân ảnh hưởng đến danh dự của chính phủ và quân đội”. Ảnh: CNA
Ông Dương từ chức vì không muốn “sai lầm cá nhân ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức”. Ảnh: CNA

Ngoại trưởng Nga lên tiếng vụ sát hại người Kurd tại Syria

 Ngoại trưởng Nga đề nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thống nhất lập trường, lên án mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố.
Ngoại trưởng Nga, Sergei Lavrov ngày 7/8 cho biết, Liên Hợp Quốc cần lên án vụ thảm sát người Kurd tại Syria, sau khi nhiều hãng truyền thông vừa đưa ra các báo cáo cho biết, hơn 400 người Kurd vừa bị các phiến quân có liên hệ với các phần tử khủng bố Al-Qaeda sát hại. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cần lên án chủ nghĩa khủng bố mà không nên đưa ra bất kỳ điều kiện tiên quyết nào.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (Ảnh: Reuters)
Ngoại trưởng Nga khẳng định: “Chúng tôi thật sự bị sốc trước những thông tin của giới truyền thông về việc khoảng 450 người Kurd, trong đó có hơn 100 trẻ em vừa bị giết hại về miền bắc Syria. Tôi cho rằng Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc cần lên án mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố mà không đưa ra bất kỳ điều kiện nào và phải cùng thống nhất về lập trường này”.
Đã có hơn 100.000 người thiệt mạng trong cuộc nội chiến tại Syria, trong khi đó hàng triệu người phải đi sơ tán./.

"Mỹ không thể kiềm chế Bắc Kinh trên Biển Đông"

Một học giả có tiếng ở Bắc Kinh đã tuyên bố không ai có thể kiềm chế Trung Quốc, đồng thời cảnh báo Nhật và Philippines về việc các nước này dựa dẫm Mỹ trong các tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh. Trung Quốc hiện có tranh chấp với Nhật tại Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, đồng thời có yêu sách chủ quyền phi lý bao trùm gần hết Biển Đông. Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư - Ảnh: AFP Trong khi đó, Chính phủ Mỹ đang thực ...
(ĐVO) -  Một học giả có tiếng ở Bắc Kinh đã tuyên bố không ai có thể kiềm chế Trung Quốc, đồng thời cảnh báo Nhật và Philippines về việc các nước này dựa dẫm Mỹ trong các tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh.
Trung Quốc hiện có tranh chấp với Nhật tại Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông, đồng thời có yêu sách chủ quyền phi lý bao trùm gần hết Biển Đông.
 
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư - Ảnh: AFP
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư - Ảnh: AFP
 

“Nga là đối tác chiến lược hàng đầu của Việt Nam”

Trả lời phỏng vấn của ITAR-TASS, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh khẳng định "Nga là đối tác chiến lược hàng đầu của Việt Nam".
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu trao đổi với Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh.

Việt, Mỹ cụ thể hóa đối tác toàn diện

Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông David Bruce Shear cho biết hai nước sẽ cụ thể hóa quan hệ đối tác toàn diện bằng những bước đi rõ ràng, trên cơ sở niềm tin đã và đang được xây dựng.
[Caption]
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, ông David Bruce Shear. Ảnh: Thắng Nguyễn

Triều Tiên cảnh báo Nhật Bản “vượt qua ranh giới nguy hiểm”

Bình luận trên được KCNA đưa ra sau khi Tokyo giới thiệu chiếc tàu sân bay trực thăng trị giá 1,2 tỉ USD.
Ngày 7/8, chỉ một ngày sau khi Nhật Bản giới thiệu chiến hạm lớn nhất kể từ sau Thế chiến II, Triều Tiên đã lên tiếng cảnh báo rằng Tokyo đang theo đuổi một chương trình quân sự có thể “vượt qua ranh giới nguy hiểm”.
Trong một bài bình luận, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đã lên tiếng chỉ trích báo cáo Bộ Quốc phòng Nhật công bố tháng trước. Theo đó Tokyo sẽ tăng cường sức mạnh và tầm hoạt động cho các lực lượng để bảo vệ các vùng lãnh thổ và “ngăn chặn toàn diện” mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo của CHDCND Triều Tiên.
Tàu sân bay trực thăng Izumo trong lễ ra mắt tại Yokohama (Ảnh: AFP)

Công ty Mỹ nhái súng chống tăng huyền thoại của Nga

Sự hiệu quả của súng chống tăng cá nhân RPG-7 đã khiến một công ty của Mỹ sao chép loại vũ khí này để xuất khẩu.
Trong một cuộc diễu hành quân sự được tổ chức vào ngày 29/07/2013 tại Thủ đô Lima của Peru nhân kỷ niệm 192 năm ngày độc lập, một loại vũ khí đã lần đầu tiên xuất hiện. Nhiều người bất ngờ bởi nó là một vũ khí cá nhân tiêu chuẩn của Nga nhưng lại do một công ty Mỹ sản xuất.
Lực lượng đặc biệt quân đội Peru với súng phóng lựu chống tăng cá nhân RPG-7 do công ty Airtronic USA của Mỹ sản xuất.

Cảnh sát biển Trung Quốc vào vùng tranh chấp với Nhật Bản

Cuối tháng 7, tàu của lực lượng này cũng đã xâm nhập lãnh hải Senkaku/Điếu Ngư nhiều giờ đồng hồ.
Sáng 7/8, 4 tàu thuộc Lực lượng Cảnh sát biển Trung Quốc đã tiến vào lãnh hải quần đảo Senkaku theo cách gọi của Nhật Bản và Điếu Ngư theo cách gọi của Trung Quốc.
Lực lượng tuần duyên Nhật Bản đã yêu cầu các tàu này lập tức ra khỏi lãnh hải quần đảo để tránh “trường hợp đáng tiếc xảy ra”.   
Tàu Trung Quốc và tàu Nhật Bản trong khu vực tranh chấp (ảnh: CSmonitor)

Philippines bỏ qua 3 đề nghị của Trung Quốc về biển Đông

Philippines đã từ chối 3 đề xuất giải quyết vấn đề biển Đông của Trung Quốc và cho rằng, vấn đề nằm ở yêu sách rộng lớn của Bắc Kinh trên...

(Tinmoi.vn) Philippines đã từ chối 3 đề xuất giải quyết vấn đề biển Đông của Trung Quốc và cho rằng, vấn đề nằm ở yêu sách rộng lớn của Bắc Kinh trên vùng biển giàu tài nguyên.
Tuần trước, Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết những tranh chấp lãnh thổ có thể được giải quyết thông qua tham vấn và đàm phán, thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông và hợp tác khai thác chung.

Philippines bỏ qua 3 đề nghị của Trung Quốc về biển Đông
Tàu tuần duyên Trung Quốc thường xuyên xuất hiện trong vùng biển Philippines. Ảnh: Sinodefenseforum

Trung Quốc báo động về chiến hạm lớn nhất của Nhật

Truyền thông Trung Quốc vào hôm nay (7.8) đồng loạt lên án việc Nhật hạ thủy tàu sân bay trực thăng Izumo, chiến hạm lớn nhất của Nhật kể từ Thế chiến thứ hai.

Theo tờ China Daily, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về việc “tăng cường quân sự liên tục” của Nhật và thúc giục Tokyo tuân thủ quyền phòng vệ hòa bình.
“Nhật nên suy nghĩ về lịch sử, tuân thủ quyền phòng vệ và cam kết đi theo con đường phát triển hòa bình”, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đề cập đến hiến pháp hòa bình được Nhật áp dụng từ sau Thế chiến thứ hai.
Trung Quốc báo động vì tàu sân bay trực thăng Nhật Tàu khu trục Izumo của Nhật tại buổi lễ ra mắt hôm 6.8 - Ảnh: Reuters 

Trực thăng mẫu hạm lớn nhất Nhật Bản

Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản hôm qua khai trương tàu chiến có bãi đáp sân bay lớn nhất nước này kể từ sau Thế chiến II, trong bối cảnh xuất hiện những cạnh tranh gay gắt trong vùng biển khu vực. Nhật Bản khoe chiến hạm lớn nhất kể từ Thế chiến II
tau-1-JPG-1375846229_500x0.jpg
Lễ khai trương tàu khu trục có bãi đáp trực thăng DDH183 Izumo của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản diễn ra hôm qua tại tại thành phố Yokohama, phía nam Tokyo. 

Bạc Hy Lai bị nghi có biệt thự ở Pháp

Một biệt thự Pháp gồm 6 phòng ngủ ở Địa Trung Hải có thể do một tỷ phú Trung Quốc mua cách đây hơn một thập kỷ rồi giao cho gia đình ông Bạc.  'Bạc Hy Lai sắp bị xét xử'
[Caption]
Căn biệt thự nhìn ra Địa Trung Hải dự kiến bị đem ra làm bằng chứng trong phiên xử ông Bạc Hy Lai. Ảnh: WallStreetJournal

Tổng thống Obama vẫn dự Thượng đỉnh G20 tại Nga

Công khai bày tỏ sự thất vọng trước việc Điện Kremlin cho cựu nhân viên CIA Edward Snowden tị nạn, Tổng thống Obama vẫn khẳng định sẽ tới Nga tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20.
 Tổng thống Obama xuất hiện trong chương trình "The Tonight Show" của Đài NBC với người dẫn chương trình Jay Leno.

Mỹ bỏ tàu ngầm hạt nhân vì tiếc tiền

Hải quân Mỹ vừa quyết định hủy bỏ nỗ lực sửa chữa một tàu ngầm hạt nhân hỏng vì dự án có thể làm cạn kiệt nguồn lực tài chính dành cho các hoạt động khác.
Tàu ngầm hạt nhân USS Miami cháy do sơ suất của một công nhân khi đang nằm trong nhà máy đóng tàu Hải quân Portsmouth hồi tháng 5 năm ngoái.
Phó đô đốc Rick Breckenridge, Giám đốc các hoạt động tác chiến dưới mặt nước của hải quân Mỹ, cho biết, việc sửa chữa tàu USS Miami có thể khiến hàng loạt hoạt động khác đình trệ vì quy định mới về ngân sách. Thậm chí ông còn cho rằng, việc phục hồi những tổn thất của tàu ngầm hạt nhân USS Miami có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hải quân Mỹ.
Vụ cháy trên tàu ngầm hạt nhân tấn công USS Miami hồi tháng 5/2012.

Nga sắp thử nghiệm Sukhoi T-50 thế hệ thứ 5

Không quân Nga sẽ tiếp nhận chiến đấu cơ phản lực Sukhoi T-50 thế hệ thứ 5 (dự án PAK FA) trong quý 3 năm nay để chuẩn bị cho chương trình thử nghiệm vào đầu năm 2014.
Dự án sản xuất Sukhoi T-50 được cho là để cạnh tranh với máy bay chiến đấu tối tân của Mỹ F-22 Raptor.
Tư lệnh không quân Nga, Trung tướng Viktor Bondarev, đưa ra thông báo trên trong một bài phát biểu tại lễ nhập ngũ của các phi công quân sự tại sân bay Kubinka (Nga) ngày 6.8, theo RIA Novosti.
Hồi cuối tháng 4.2013, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Sukhoi T-50 sẽ được đưa vào phục vụ cho các lực lượng vũ trang Nga vào năm 2016, chứ không phải 2015 như đã tuyên bố trước đây.
Chương trình thử nghiệm quốc gia dự kiến bắt đầu trong quý 4/2013 và kết thúc vào năm 2015, với năm chiếc Sukhoi T-50 bay thử nghiệm, theo ông Bondarev.
Sukhoi T-50, còn được biết đến với cái tên FGFA (tức chiến đấu cơ thế hệ thứ 5), đóng vai trò nòng cốt của Không quân Nga, là chiến đấu cơ được trang bị công nghệ tàng hình, siêu động cơ, với hệ thống điều khiển điện tử tân tiến, được trang bị 10 giá treo để gắn các loại tên lửa không đối không, không đối đất thế hệ mới nhất, theo công ty sản xuất máy bay quân sự Sukhoi của Nga.
Sukhoi T-50 được thiết kế để thay thế những chiếc MiG-29 Fulcrum và Su-27 Flanker trong kho vũ khí Nga, và nhằm cạnh tranh trực tiếp với chiếc F-22 Raptor của Mỹ và chiếc F-35 Lightning II của Mỹ, Anh hợp tác sản xuất, theo RIA Novosti dẫn nguồn từ các chuyên gia quốc phòng.
Chiến đấu cơ Sukhoi T-50 lần đầu tiên xuất hiện trước công chúng vào năm 2011 tại triển lãm hàng không Moscow tại thủ đô Moscow của Nga - Ảnh: Reuters 

Lá chắn tên lửa Ấn Độ sẽ làm thay đổi cục diện an ninh khu vực như thế nào?

Việc Ấn Độ cố gắng xây dựng lá chắn tên lửa có thể đẩy khu vực châu Á vào một cuộc chạy đua vũ trang, nhất là đối với Trung Quốc và Pakistan.
Tại sao Ấn Độ cần lá chắn tên lửa?
Có rất nhiều yếu tố mang tính lịch sử thúc đẩy Ấn Độ xây dựng lá chắn tên lửa. Đầu tiên, phải nhắc đến là yếu tố Pakistan. Căng thẳng chính trị giữa 2 nước vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, chiến tranh Kargil năm 2002, vụ tấn công khủng bố đẫm máu vào Mumbai năm 2008 đều có liên quan đến Pakistan.

Nga tiếp tục giúp Việt Nam đào tạo sĩ quan

“Chúng tôi đã thảo luận kế hoạch đồng bộ hóa các nguồn cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự, kế hoạch đào tạo chuyên gia, và thông qua kế hoạch 5 năm về đào tạo sĩ quan Việt Nam” – Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu tuyên bố.
Quan hệ với Việt Nam là một trong những ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Nga. Đó là tuyên bố của Đại tướng Sergei Shoigu đứng đầu Bộ Quốc phòng LB Nga trong cuộc hội kiến hôm 7/8 với Đại tướng Phùng Quang Thanh – Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam.
 Thủ tướng thăm các học viên tàu ngầm đang được đào tạo tại LB Nga trong chuyến kiểm tra tàu ngầm gần đây
Thủ tướng thăm các học viên tàu ngầm đang được đào tạo tại LB Nga trong chuyến kiểm tra tàu ngầm gần đây

Tên lửa đạn đạo Nga sẽ “vô hình” trước đối phương

Với các hệ thống xe hỗ trợ ngụy trang MIOM, các xe phóng tên lửa đạn đạo Nga sẽ khó bị các phương tiện trinh sát đối phương phát hiện.
Báo Độc Lập dẫn nguồn đại diện chính thức của Lực lượng tên lửa chiến lược (RVSN) Thiếu tá Dmitry Andreev, việc cung cấp các xe đảm bảo công trình và nguỵ trang MIOM hiện đại nhất cho sư đoàn tên lửa Teikov đã được hoàn tất trong năm nay. Hiện đơn vị này đã có đủ bộ 10 xe. Trước cuối tháng 9, 4 chiếc xe MIOM sẽ được cấp cho các đơn vị tên lửa chiến lược đang nhận vũ khí mới Irkutsk và Novosibirsk.
Việc cấp cho các đơn vị xe đảm bảo công trình và nguỵ trang được bắt đầu năm 2009. Sự hiện diện của trang thiết bị “có một không hai” cho phép ứng dụng các thủ pháp che dấu và mô phỏng do cán bộ chiến sĩ đơn vị trực chiến tại các tổ hợp tên lửa cơ động tự làm.
Về tổng thể, khả năng cơ động và yếu tố sống còn của các tổ hợp trên đường tuần tra trực chiến và tại các trận địa dã ngoại đã được nâng cao.
Với MIOM, tên lửa Nga có thể che giấu vị trí trận địa trước hệ thống trinh sát của đối phương.

Tàu ngầm mạnh nhất Trung Quốc chưa sẵn sàng chiến đấu?

Chuyên gia Trung Quốc phủ nhận thông tin Mỹ cho rằng tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 sẽ thực hiện hành trình chiến đấu vào năm 2014.
Tờ Washington Free Beacon dẫn nguồn quan chức Bộ quốc phòng Mỹ cho rằng, Hải quân Trung Quốc có triển vọng lần đầu tiên thực hiện hành trình xa đối với tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 vào năm 2014.
“Tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094 mang tên lửa đạn đạo liên lục địa JL-2 sẽ bắt đầu thực hiện cuộc hành trình xa vào năm 2014”, quan chức Mỹ cho biết.
Bài viết cho rằng, hành trình xa của tàu ngầm Type 094 của Hải quân Trung Quốc sẽ mang theo lượng lớn tên lửa đạn đạo liên lục địa JL-2. Nếu tàu ngầm của Trung Quốc thực hiện hành trình xa vào năm 2014, như vậy đây sẽ trở thành lần đầu tiên tàu ngầm Trung Quốc thực hiện nhiệm vụ ở xa lãnh thổ và mang tên lửa đạn đạo kể từ những năm 1980 đến nay.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược Type 094.

Philippines “chiến đấu” với Trung Quốc

Philippines có thêm chiến hạm thứ 2 “made in US” nhằm gia tăng lực lượng chiến đấu trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng quyết đoán ở biển Đông.
Chiến hạm thứ hai BRP Ramon Alcaraz mà Manila mua của Washington cập bến căn cứ hải quân cũ của Mỹ ở vịnh Subic hôm 6-8 trong sự hân hoan của người dân Philippines.
Tổng thống Benigno Aquino dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao chào đón chiến hạm BRP Ramon Alcaraz vào vịnh Subic sau chuyến hải trình kéo dài 2 tháng từ Nam Carolina, nơi mà 88 thủy thủ Philippines đang được đào tạo trong một năm qua. Trong bài diễn văn chào mừng phái đoàn Mỹ tới Manila, ông Aquino nói: “Giờ đây, BRP Alcaraz đã tới, chúng ta chắc chắn sẽ tăng cường các cuộc tuần tra trên vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Điều này cũng sẽ tăng cường khả năng đối phó với bất kỳ mối đe dọa nào”.
Người dân Philippines vẫy cờ chào đón chiến hạm Ramon Alcaraz cập cảng hôm 6-8.
Người dân Philippines vẫy cờ chào đón chiến hạm Ramon Alcaraz cập cảng hôm 6-8.

Học giả Nhật hiến kế nhường Nga, đấu Trung

Nhật Bản cần nhường nhịn Nga, Hàn Quốc, Đài Loan và xác định Trung Quốc vẫn là nguy cơ tiềm ẩn chiến tranh số 1, đồng thời cũng là chiếc chìa khóa để Nhật Bản phục sinh đế chế Mặt Trời.
Trong cuốn sách đầu tiên “Vấn đề lãnh thổ phía Bắc” từng nhận giải thưởng phê bình Jiro Osagiri 8 năm trước, giáo sư Akihiro Ivasita thuộc Trung tâm nghiên cứu Slavơ, Đại học Hokkaido đã đưa ra lý thuyết về “hai hòn đảo cộng với alpha”, không bao hàm sự thu hồi trở lại tất cả 4 hòn đảo thuộc Kuril.
Đảo Senkaku.
Đảo Senkaku.

Ts Trần Công Trục: Tuyên bố của ông Tập Cận Bình hoàn toàn trái UNCLOS

TQ khẳng định “chủ quyền” đối với yêu sách vô lý 85% diện tích Biển Đông là của họ, bằng chủ trương này TQ đang muốn “nhảy vào xí phần” trong khu vực thềm lục địa của các nước ven Biển Đông được hình thành và xác lập hoàn toàn theo quy định của UNCLOS, từ đó biến các vùng biển không tranh chấp thành các vùng biển tranh chấp.
Chiều 30/7, Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ) tổ chức học tập tập thể về chủ đề xây dựng TQ thành cường quốc về biển do ông Tập Cận Bình – Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước chủ trì. Đáng chú ý, trong phát biểu tại phiên họp này khi đề cập tới các giải pháp xử lý tranh chấp lãnh hải (Biển Đông, Biển Hoa Đông), ông Tập Cận Bình nêu phương châm chỉ đạo các cơ quan của TQ khi đàm phán với các bên tranh chấp: “Chủ quyền thuộc TQ, gác tranh chấp cùng hợp tác”.
Đó là một phương châm sai trái, vi phạm luật pháp quốc tế, đi ngược lại các quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Xoay quanh vấn đề này, báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có buổi trao đổi với Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, chuyên gia hàng đầu Việt Nam về Luật Biển, UNCLOS.
Tiến sĩ Trần Công Trục
Tiến sĩ Trần Công Trục