CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

Biển Đông: “Mắt bão” ở Tây Thái Bình Dương

Bão tố nổi lên ở Tây Thái Bình Dương đang khiến khu vực sa vào thời kỳ bất ổn và đẩy Philippines lên tuyến đầu chống bá quyền Trung Quốc.
Hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương đang mang lại cho Mỹ cái cớ “tuyệt vời” để tăng cường hiện diện quân sự trong khu vực. Đặc biệt, việc Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền hầu như toàn bộ Biển Đông đã cho phép Mỹ đóng vai trò “bảo vệ” các nước nhỏ trong khu vực trước hành động bành trướng, bá quyền của Trung Quốc.

Súng Việt Nam sở hữu hạ gục “vua xe tăng” khét tiếng

Xe tăng hiện đại nhất thế giới, là niềm tự hào dân tộc của Israel, được mệnh danh là ‘vua xe tăng’ đã bị hạ gục bởi loại súng chống tăng RPG -7 và RPG-29.
Thế kỷ 21 bắt đầu với những xu hướng phát triển mạnh các dòng xe tăng thế hệ 4, được ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại như công nghệ kỹ thuật số, công nghệ quang điện tử, giáp phản ứng nổ, hệ thống phòng thủ tích cực.
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh kiểm tra súng chống tăng RPG-29 cùng các loại đạn chống tăng, diệt bộ binh thế hệ mới do Việt Nam tự sản xuất .

Tên lửa “Tiếng sét-10”: cơn ác mộng với tiêm kích Mỹ

Tên lửa không đối không “Tiếng sét-10” (PL-10) trang bị trên tiêm kích J-20 của Trung Quốc có thể sẽ là “cơn ác mộng” đối với Không quân Mỹ.
Gần đây các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã công bố một số bức ảnh về tiêm kích thế hệ thứ 5 J-20 mở cửa khoang vũ khí để “lộ” một loại tên lửa không đối không thế hệ mới của Trung Quốc. Loại tên lửa này có thể sẽ trở thành vũ khí chủ lực của J-20 và trong tương lai sẽ là một thách thức trên không đối với Không quân Mỹ.
Một số nhà phân tích cho rằng, loại tên lửa này được gọi là “Tiếng sét-10” (PL-10), tương đương với tính năng biến thể tên lửa đối không AIM-9X mới nhất của Mỹ.
PL-10 liệu có thể là "cơn ác mộng" đối với tiêm kích Mỹ trong tương lai?

Mỹ dừng cung cấp F-16 cho Ai Cập

Thư ký báo chí Lầu Năm Góc cho biết, Chính quyền Obama đã quyết định tạm dừng chuyển giao 4 chiếc máy bay chiến đấu F-16 cho Ai Cập do quan ngại tình trạng bất ổn chính trị tại đây.
Trước đó 2 tuần, Lầu Năm Góc cho biết, họ sẽ tiếp tục cung cấp số máy bay chiến đấu này cho Ai Cập.
“Căn cứ vào tình hình hiện nay ở Ai Cập, chúng tôi không cho rằng vào thời điểm này sẽ thích hợp để bàn giao số máy bay chiến đấu F-16 này cho Ai Cập,” ông George Little cho biết.
Máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ

Nhật Bản điều chiến đấu cơ "canh chừng" máy bay Trung Quốc

Nhật Bản hôm qua đã triển khai các máy bay chiến đấu sau khi một máy bay quân sự Trung Quốc lần đầu tiên bay qua không phận quốc tế gần quần đảo phía nam Nhật Bản, trong một động thái mà Tokyo xem là nhằm mở rộng hàng tải của Bắc Kinh.

Ảnh máy bay Y-8 của Trung Quốc do Bộ quốc phòng Nhật Bản công bố.
Ảnh máy bay Y-8 của Trung Quốc do Bộ quốc phòng Nhật Bản công bố.
Bộ quốc phòng Nhật Bản cho hay một chiếc máy bay cảnh báo sớm Y-8 của Trung Quốc đã bay qua vùng không phận nằm giữa đảo chính của tỉnh Okinawa và đảo Miyako nhỏ hơn ở phía nam Nhật Bản ra Thái Bình Dương vào khoảng trưa ngày 24/7 giờ địa phương. Máy bay Trung Quốc sau đó lặp lại lộ trình này để trở Hoa Đông.

Các hoạt động của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Hoa Kỳ

Trong chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hôm qua đã dự tiệc chiêu đãi của chính phủ Hoa Kỳ và có các cuộc gặp với các quan chức cấp cao nước này.

Chủ tịch Trương Tấn Sang dự tiệc chiêu đãi của chính phủ Hoa Kỳ
Tiệc chiêu đãi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam của Chính phủ Hoa Kỳ do Ngoại trưởng John Kerry chủ trì, với sự tham dự của hơn 100 khách mời gồm các thành viên nội các, lãnh đạo Quốc hội và lãnh đạo doanh nghiệp Hoa Kỳ. (Ảnh AFP)

Chủ tịch Trương Tấn Sang dự tiệc chiêu đãi của chính phủ Hoa Kỳ
Trước bữa tiệc, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kery đã phát biểu điểm lại quan hệ Mỹ-Việt kể từ khi bình thường hóa giữa 2 nước. (Ảnh AFP)

“Triển vọng của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đầy hứa hẹn”

“Triển vọng của quan hệ hai nước trong thời kỳ mới đầy xán lạn và hứa hẹn. Tầm nhìn mới trong quan hệ kinh tế, thương mại đang mở ra những thời cơ, thuận lợi hơn’, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh tại buổi tiệc do Hội đồng kinh doanh, Phòng Thương mại Hoa Kỳ tổ chức.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp các Bộ trưởng Hoa Kỳ

 Ngày 24/7, tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp ba quan chức cấp cao của chính quyền nước chủ nhà gồm Bộ trưởng Thương mại Penny Pritzker, Bộ trưởng Nông nghiệp Tom Vilsack và Đại diện Thương mại Michael Froman.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu

Phát biểu tại tiệc chiêu đãi của Chính phủ Hoa Kỳ vào trưa ngày 24/7 trong khuôn khổ chuyến công du chính thức Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Việt Nam “coi trọng và xem Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu”.

 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (trái) và Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry nâng cốc chúc quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước tiếp tục phát triển sâu rộng, bền vững và hiệu quả tại tiệc chiêu đãi của Chính phủ Hoa Kỳ trưa ngày 24/7. (Ảnh AFP)

Trung Quốc chính thức truy tố cựu bí thư Trùng Khánh Bạc Hy Lai

Bạc Hy Lai, chính trị gia đầy quyền uy một thời tại thành phố Trùng Khánh của Trung Quốc vừa chính thức bị khởi tố về các tội danh nhận hối lộ, tham nhũng và lạm dụng quyền lực, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin.

Bạc Hy Lai trong một cuộc họp khi còn đương chức
Bạc Hy Lai trong một cuộc họp khi còn đương chức
Khoảng hơn một năm qua, ông Bạc đã không xuất hiện trước công chúng sau khi những sự vụ gây tranh cãi xoay quanh chính trị gia này bị phanh phui, khiến Trung Quốc phải hứng chịu một trong những bê bối chính trị lớn nhất nhiều thập kỷ qua.

Quân đội Ai Cập kêu gọi tuần hành, Mỹ ngừng giao chiến đấu cơ

Bộ trưởng quốc phòng Ai Cập hôm qua đã kêu gọi người dân xuống đường ủng hộ các cuộc trấn áp “chủ nghĩa khủng bố và bạo lực”. Trong khi đó chính quyền Mỹ đã quyết định hoãn việc giao 4 chiến đấu cơ F-16 cho nước này do lo ngại bất ổn.

“Thứ Sáu tới, tất cả những người dân Ai Cập đáng kính cần phải xuống đường để trao cho tôi quyền và mệnh lệnh phải chấm dứt chủ nghĩa khủng bố và bạo lực”, ông Sisi tuyên bố trong lúc vẫn đeo kính đen tại lễ tốt nghiệp của các sỹ quan quân đội gần thành phố Alexandria.
Bộ trưởng quốc phòng Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi
Bộ trưởng quốc phòng Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi

Nhật Bản tính chuyện sắm máy bay do thám không người lái

Chính phủ Nhật Bản đang có ý định trang bị máy bay do thám không người lái, loại tương tự như máy bay Global Hawk của quân đội Mỹ.

Máy bay do thám không người lái được Nhật mua sẽ giống với máy bay Global Hawk này của Mỹ.
Máy bay do thám không người lái được Nhật mua sẽ giống với máy bay Global Hawk này của Mỹ.

Ai Cập: 9 người biểu tình thiệt mạng trong các vụ bạo lực mới

(Dân trí) - Các cuộc đụng độ mới trong đêm 22/7 theo giờ địa phương tại thủ đô Cairo của Ai Cập đã khiến 9 người thiệt mạng. Trong khi đó phe ủng hộ vị Tổng thống bị lật đổ Morsi tố cáo họ bị những tay lính bắn tỉa trên nóc các tòa nhà sát hại.

Theo kênh BBC, hầu hết các nạn nhân thiệt mạng trong một cuộc biểu tình ngồi do những người ủng hộ ông Morsi tổ chức gần đại học Cairo.
Một người đàn ông có súng (trái) bắt giữ một người bị nghi ủng hộ ông Morsi
Một người đàn ông có súng (trái) bắt giữ một người bị nghi ủng hộ ông Morsi
Trước đó gia đình ông Morsi cáo buộc quân đội đã bắt cóc ông. Đến nay vị cựu Tổng thống vẫn đang bị giam giữ ở một địa điểm không được tiết lộ mà không bị khởi tố kể từ sau khi bị quân đội lật đổ hôm 3/7.

Tướng Mỹ vạch 5 kịch bản can thiệp quân sự vào Syria

Dân trí) - Quan chức hàng đầu của quân đội Mỹ nói rằng việc sử dụng vũ lực tại Syria “không khác gì một hành động chiến tranh” và có thể tiêu tốn hàng tỷ USD.

Tướng Martin Dempsey.
Tướng Martin Dempsey.
Tướng Martin Dempsey, Tổng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, đã phác thảo các chi phí, những rủi ro và lợi ích cho kịch bản Mỹ can thiệp quân sự vào cuộc xung đột tại Syria.

Sau Liên Xô, Mỹ 'bủa vây' Trung Quốc

TPO - Chiến lược ngăn chặn bắt nguồn từ đại chiến lược của Mỹ đối với Liên Xô trong thời kỳ Chiến tranh lạnh cho đến khi Liên Xô tan rã. Giờ đây Mỹ đang chĩa mũi nhọn này vào Trung Quốc.
Ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc đã không còn là một cụm từ mới mẻ. Tạp chí Tinh hoa Lãnh đạo số mới nhất của Trung Quốc đã có bài nghiên cứu toàn diện về chiến lược này của Mỹ từ thời Liên Xô đến Trung Quốc hiện nay.
Sau 7 năm, đầu năm 2012, Mỹ lại đưa ra chiến lược quân sự mới. Khi tuyên bố chiến lược quân sự mới, thậm chí tổng thống Obama còn thẳng thắn nói rằng, quân đội Mỹ đang ở trong “thời kỳ quá độ”, cần tiến hành tái cân bằng đối với những vấn đề trọng điểm mà Mỹ quan tâm, chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á để bảo vệ “an ninh và sự phồn vinh” cho châu Á – Thái Bình Dương. Đây là sự tái điều chỉnh chiến lược ngăn chặn Trung Quốc trong tình hình mới. Chiến lược ngăn chặn Trung Quốc của Mỹ không phải bắt đầu từ thời điểm này, mà có một quá trình hình thành và phát triển.
Chiến lược ngăn chặn Liên Xô

‘Thần chết’ của Mỹ sắp ‘tới thăm’ Trung Quốc?

 Tờ Washington Post đăng tải một bản báo cáo hôm 21/7, trong đó có ý đề cập tới khả năng Trung Quốc sẽ trở thành khu vực kế tiếp bị máy bay không người lái của Mỹ do thám.
Theo bản báo cáo, hiện nay, các máy bay không người lái của Mỹ đang thực hiện các sứ mệnh hỗ trợ lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ đối phó với quân ky khai Kurd tại biên giới Iraq và Thổ Nhĩ Kỳ. Đã có 4 công dân Mỹ thiệt mạng trong những đợt hoạt động này của các máy bay không người lái.

Chuyên gia Trung Quốc tiết lộ lý do mua Su-35

Trong cuộc phỏng vấn đăng tải trên webiste mil.news.sina.com.cn, chuyên gia quân sự Liu Linchuan của Trung Quốc đã phân tích những lý do tại sao nước này cần mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga.
Theo chuyên gia quân sự Liu Linchuan, máy bay chiến đấu đa nhiệm Su-35 của Nga không chỉ có khả năng tàng hình và bay với tốc độ siêu âm mà còn thực hiện những kỹ thuật bay khó, nhờ được trang bị động cơ 117S với hệ thống điều hướng phản lực.
Không những thế, tiêm kích đa nhiệm Su-35 được trang bị hệ thống radar Irbis-E, có thể phát hiện những mục tiêu với có diện tích phản xạ chỉ 0,01 m2, ở khoảng cách 90 km. Theo thông tin từ phía Mỹ, ở một số góc độ diện tích phản xạ của chiến đấu cơ F-35 tương đương với giá trị này, trong khi diện tích phản xạ lớn nhât của F-22 chỉ là 0,0001 m2.

Máy bay đi khắp thế giới chỉ mất 4 giờ

Anh sẽ đầu tư 60 triệu bảng (91,2 triệu USD) cho dự án sản xuất chiếc máy bay mang tên Skylon không chỉ hoạt động trong vũ trụ mà còn chuyên chở hàng trăm hành khách tới khắp nơi trên thế giới chỉ mất 4 giờ đồng hồ.
Cơ quan Vũ trụ Anh sẽ trợ giúp Công ty hàng không vũ trụ Reaction Engines phát triển một động cơ tên lửa hoạt động với công suất lớn hơn so với các thế hệ hiện nay. Kỹ sư trưởng Alan Bond khẳng định nhờ thiết kế công suất động cơ lớn hơn, chiếc máy bay thế hệ mới Skylon có thể bay nhanh hơn và đạt vận tốc siêu thanh Mach 5 (nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh).
Máy bay Skylon của Công ty hàng không vũ trụ Reaction Engines

Vì sao Việt Nam tự tin vào lực lượng không quân?

Khả năng chiến đấu trên biển được đánh giá rất cao
Được bạn bè quốc tế đánh giá cao
Với những hợp đồng khủng hiện nay về thương vụ máy bay chiến đấu, tàu ngầm hiện đại, không có gì khó để nước Nga xác định Việt Nam là một nước tiềm năng để bán vũ khí. Đó là chưa kể từ trước nay quan hệ ngoại giao giữa hai nước rất tốt đẹp. Đồng thời, Nga đánh giá Việt Nam mua vũ khí cho mục đích hòa bình hơn là tìm kiếm đối trọng trong khu vực.
Do đó, Nga gần như không ngần ngại với các hợp đồng vũ khí, thậm chí là chuyển giao công nghệ đóng tàu chiến cho Việt Nam.

Việt Nam chống tàu ngầm ở Biển Đông thế nào? (Kỳ I)

Trên biển Đông, có rất nhiều các hạm đội tàu ngầm của nước ngoài đang tiến hành những hoạt động thăm dò, nghiên cứu, khảo sát và trực sẵn sàng tấn công trong điều kiện tình huống chuyển sang thời chiến.

Việt Nam ‘săn ngầm’ ở Biển Đông thế nào? (kỳ II)

Việt Nam có thể xây dựng hệ thống bao gồm các máy bay săn ngầm, tàu chống ngầm tuần tiễu, tàu tuần biển tên lửa hay pháo, xuồng phóng ngư lôi, tên lửa chống ngầm…
Các nước có nền công nghiệp quốc phòng triển khai các khu vực chống ngầm quan trọng như vùng nước hải cảng, căn cứ quân sự ven bờ, khu vực quan trọng có nguy cơ xâm nhập của tầu ngầm nhằm mục đích đổ bộ lực lượng đặc nhiệm đột nhập….. phương pháp chủ yếu là xây dựng các trạm trinh sát thủy siêu âm, sử dụng các máy bay tuần biển trên diện rộng, các máy bay trực thăng và chiến hạm chống ngầm trên khu vực chống ngầm thả phao anten thủy âm, các tàu chống ngầm sử dụng các phao kéo theo nhằm mục đích phát hiện tầu ngầm.

Su-27 của Nga báo động vì máy bay lạ

Hai chiến đấu cơ Sukhoi Su-27 của Nga đã phải cất cánh khẩn cấp sau khi nhận được báo động về một cuộc xâm nhập của máy bay lạ vào không phận nước này ở Biển Baltic. Đây là thông tin được Bộ Quốc phòng Nga cung cấp ngày hôm qua (24/7).

Ukraine muốn hiện đại hóa máy bay, xe bọc thép cho Việt Nam

Ukraine khẳng định sẽ đề nghị được tham gia hiện đại hóa các trang thiết bị phòng không, máy bay và xe bọc thép chiến đấu, cũng như sửa chữa và nâng cấp thiết bị hải quân cho phía Việt Nam.
Ngày 18/7 vừa qua, tại Hà Nội, Ukroboronservis, một công ty con của tập đoàn Nhà nước Ukroboronprom (Ukraine) và công ty xuất nhập khẩu trang bị quốc phòng VAXUCO của Việt Nam đã ký hợp đồng sửa chữa tại cơ sở Ukraine các động cơ máy bay AL-31F của Nga bán cho lực lượng Phòng không không quân Việt Nam.

Báo Trung Quốc bình luận gì về trung tâm huấn luyện tàu ngầm của Việt Nam?

Nga không chỉ tích cực chế tạo tàu ngầm cho Việt Nam, mà còn tích cực hỗ trợ Việt Nam xây dựng lực lượng tàu ngầm, xây dựng trung tâm huấn luyện…

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm quan tàu ngầm Hà Nội trong chuyến thăm Nga gần đây.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm quan tàu ngầm Hà Nội trong chuyến thăm Nga gần đây.

Biển Đông: Việt Nam có cách hóa giải ‘quân bài chủ’ JH-7 Trung Quốc

Tại đảo Hải Nam, trung đoàn 27 thuộc sư đoàn 9, Hạm đội Nam Hải được trang bị máy bay tiêm kích – bom JH-7A. Loại máy bay này được xem như lực lượng chủ lực trên biển của Trung Quốc. Liệu máy bay “made in China” có thực sự là một ẩn số trên biển Đông hay không?

Tàu ngầm Kilo Việt Nam trong đối sánh Nhật, Hàn, Ấn

Tàu ngầm lớp Kilo Việt Nam mua của Nga rất thích hợp cho chống hạm, săn ngầm ở Biển Đông, được gọi là lỗ đen đại dương, không thể coi thường” – Báo Tân Hoa Xã, Trung Quốc bình luận.
Tân Hoa xã ngày 21/7 đăng bài viết cho rằng, theo thống kê của tổ chức uy tín quốc tế, trong 10 năm tới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương sẽ có ít nhất 9 quốc gia và khu vực thực hiện 18 chương trình chế tạo tàu ngầm, liên quan tới 83 tàu ngầm, trong đó ít nhất có 1 nửa là tàu ngầm AIP.
Cùng với việc tranh chấp quyền lợi biển ngày càng gay gắt, những năm gần đây, các nước xung quanh Trung Quốc ra sức tìm cách tăng cường thực lực quân sự của mình, đặc biệt là thực lực hải quân. Trong đó, không ít quốc gia rất chú trọng xây dựng lực lượng tàu ngầm và có xu thế chạy đua với nhau.
Tàu ngầm tấn công thông thường lớp Harushio Nhật Bản.
Tàu ngầm tấn công thông thường lớp Harushio Nhật Bản.


Trung Quốc đưa lực lượng “khủng” đến Biển Đông

Truyền thông Trung Quốc hôm 23/7 đưa tin, cơ quan bảo vệ bờ biển thống nhất mới của Trung Quốc đã được triển khai trên Biển Đông trong bối cảnh căng thẳng về tranh chấp lãnh thổ ở khu vực này.
Lực lượng tuần duyên mới này bao gồm hải giám, lực lượng trực thuộc Bộ Công an, cùng với ngư chính và hải tuần chuyên chống buôn lậu trên biển.
Tổng cộng lực lượng này sẽ có 11 đội tàu chiến, 16.000 binh sĩ, theo truyền thông Trung Quốc.
Tờ Globaltimes dẫn lời ông Yang Mian, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Truyền thông Trung Quốc: “ Những đơn vị trước đây không được phép trang bị vũ khí thì bây giờ đã có quyền. Cơ quan mới này sẽ làm cho việc thực thi pháp luật của chúng tôi mạnh mẽ hơn”.
Tàu chiến Trung Quốc trên Biển Đông.
Tàu chiến Trung Quốc trên Biển Đông.

Nga chi 400 triệu USD mua sát thủ chống tăng siêu âm

Ngày 22/7, nhà máy sản xuất vũ khí Izhmash của Nga, nơi sản xuất loại súng tiểu liên AK “Kalashnikov” huyền thoại, cho biết họ đã giành được hợp đồng trị giá 13 tỷ rúp (khoảng 400 triệu USD) cung cấp tên lửa chống tăng cho Bộ Quốc phòng Nga.
Đây sẽ là một trong những “đơn hàng nhà nước lớn nhất của công ty trong những năm gần đây”. Theo hợp đồng, nhà máy Izhmash sẽ cung cấp tên lửa chống tăng siêu âm, tầm xa Vikhr-1 cho quân đội Nga vào cuối năm 2015, giám đốc điều hành Konstantin Busygin cho biết.

Tên lửa Vikhr-1 được trang bị trên máy bay trực thăng tấn công Ka-52


Nga đang huấn luyện 140 quân nhân lực lượng tàu ngầm Trung Quốc?

“Không có sự giúp đỡ của Nga, TQ không thể độc lập sản xuất các hệ thống vũ khí hiện đại, Nga-Trung tăng cường hợp tác ứng phó mối đe dọa chung”.
Mạng quan sát quân sự Nga ngày 15 tháng 7 đăng bài viết cho rằng, giới lãnh đạo Trung Quốc rất quan tâm tới các sự kiện quan trọng xảy ra trên thế giới, đặc biệt là quan hệ cán cân sức mạnh trên phạm vi khu vực và toàn cầu.