Thứ Bảy, 18 tháng 10, 2014
“Sát thủ diệt chim sắt” của Không quân Việt Nam
Các máy bay chiến đấu chủ lực của Việt Nam được trang bị những loại tên lửa không đối không tiên tiến do Nga sản xuất.
Đầu tiên là loại tên lửa không đối không tầm nhiệt Vympel K-13 được trang bị chủ yếu trên tiêm kích đánh chặn MiG-21 bis (trong ảnh). Đây là loại tên lửa “giàu kinh nghiệm” nhất không quân ta, đã từng lập hàng trăm chiến công bắn hạ máy bay Mỹ trên bầu trời miền Bắc.
Những "chim sắt" nào được điều ra Trường Sa?
Ngay sau ngày giải phóng, Việt Nam đã từng dùng trực thăng UH-1 (thu được của địch) cất cánh từ tàu đổ bộ cỡ lớn hạ cánh xuống các đảo thuộc quần đảo Trường Sa.
Nhưng, đối với các máy bay từ đất liền bay ra Trường Sa thì phải tới cuối những năm 1980 mới thực hiện. Khi đó, không quân ta đã được trang bị cường kích cơ cánh cụp cánh xòe Su-22M có tầm bay với tới được Trường Sa.
Khám phá “lính gác trời” E-3 Sentry của Mỹ
(Kiến Thức) - Là chỗ dựa cảnh báo lẫn chỉ huy cực kì quan trọng của các loại máy bay chiến đấu, E-3 Sentry giống như một "con mắt thần" rất lợi hại trên bầu trời.
Từ năm 1954-1982, Quân đội Mỹ tin tưởng vào loại máy bay EC-121 “Ngôi sao cảnh giác” làm nhiệm vụ cảnh báo sớm trên không (AEW).
Máy bay AEW được phát triển nhằm nhiệm vụ chỉ huy và dẫn đường từ trên không cho tất cả các lực lượng tác chiến thông qua khả năng kết nối thông tin với các loại máy bay, phương tiện mặt đất và tàu chiến, đó là minh chứng cho thời đại phát triển vượt bậc về điện tử và xử lý với sự nâng cao về khả năng dò tìm, theo dõi và nhận diện.
Những chiếc máy bay như EC-121, do đó hoạt động như một “chỉ huy” quan sát toàn cục chiến trường từ trên cao, các phiên bản máy bay “Ngôi sao cảnh giác” dựa trên dây chuyền “Constellation” của hãng Lookheed đã được sản xuất với số lượng 236 chiếc, với sự dễ nhận biết ở cánh quạt 3 lá và thân máy bay to một cách kỳ dị, chúng đã tham gia tác chiến khá hiệu quả trong chiến tranh Việt Nam và là mục tiêu “săn đón” của lực lượng phòng không không quân miền Bắc.
Từ năm 1954-1982, Quân đội Mỹ tin tưởng vào loại máy bay EC-121 “Ngôi sao cảnh giác” làm nhiệm vụ cảnh báo sớm trên không (AEW).
Máy bay AEW được phát triển nhằm nhiệm vụ chỉ huy và dẫn đường từ trên không cho tất cả các lực lượng tác chiến thông qua khả năng kết nối thông tin với các loại máy bay, phương tiện mặt đất và tàu chiến, đó là minh chứng cho thời đại phát triển vượt bậc về điện tử và xử lý với sự nâng cao về khả năng dò tìm, theo dõi và nhận diện.
Những chiếc máy bay như EC-121, do đó hoạt động như một “chỉ huy” quan sát toàn cục chiến trường từ trên cao, các phiên bản máy bay “Ngôi sao cảnh giác” dựa trên dây chuyền “Constellation” của hãng Lookheed đã được sản xuất với số lượng 236 chiếc, với sự dễ nhận biết ở cánh quạt 3 lá và thân máy bay to một cách kỳ dị, chúng đã tham gia tác chiến khá hiệu quả trong chiến tranh Việt Nam và là mục tiêu “săn đón” của lực lượng phòng không không quân miền Bắc.
Máy bay cảnh báo sớm EC-121 trong chiến tranh Việt Nam là loại vũ khí lợi hại của không quân Mỹ |
Nga: máy bay cảnh báo sớm sẽ ngăn máy bay đâm nhau
Kiến Thức) - Hệ thống radar mới trên máy bay cảnh báo sớm A-100 của Nga sẽ ngăn ngừa khả năng máy bay chở khách đâm nhau trên không.
Theo tờ Izvestia, radar quân sự siêu chính xác cảnh báo từ xa, được chế tạo cho máy bay cảnh báo sớm A-100, được thiết kế với dự định có thể lắp đặt lên máy bay chở khách ngăn ngừa đâm vào nhau trên không. Nhiệm vụ kỹ thuật cho việc nghiên cứu chế tạo radar mang mật danh Vanta ghi rõ như vậy. Viện nghiên cứu khoa học NII Culon chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này.
Theo kế hoạch của Bộ Công Thương Nga, công việc đối với mẫu thí nghiệm của Vanta sẽ hoàn tất ngay trong tháng 12 năm nay. Các thử nghiệm sơ bộ và bay thử được lên kế hoạch vào năm tới.
Tổng giám đốc NII Culon Vladimir Maksimov khẳng định, việc nghiên cứu chế tạo radar, nhưng tránh đưa ra bình luận, lấy lý do người đặt hàng yêu cầu như vậy.
Theo tờ Izvestia, radar quân sự siêu chính xác cảnh báo từ xa, được chế tạo cho máy bay cảnh báo sớm A-100, được thiết kế với dự định có thể lắp đặt lên máy bay chở khách ngăn ngừa đâm vào nhau trên không. Nhiệm vụ kỹ thuật cho việc nghiên cứu chế tạo radar mang mật danh Vanta ghi rõ như vậy. Viện nghiên cứu khoa học NII Culon chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này.
Theo kế hoạch của Bộ Công Thương Nga, công việc đối với mẫu thí nghiệm của Vanta sẽ hoàn tất ngay trong tháng 12 năm nay. Các thử nghiệm sơ bộ và bay thử được lên kế hoạch vào năm tới.
Tổng giám đốc NII Culon Vladimir Maksimov khẳng định, việc nghiên cứu chế tạo radar, nhưng tránh đưa ra bình luận, lấy lý do người đặt hàng yêu cầu như vậy.
Máy bay cảnh báo sớm và chỉ huy đường không A-50 sẽ thay thế bằng máy bay A-100 mạnh hơn trong tương lai gần. |
Không quân Nga nhận thêm “radar bay” A-50U
(Kiến Thức) - Máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không A-50U thứ 3 đã được chuyển giao cho Không quân Nga.
Đại diện Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã thông báo cho RIA Novosti hôm 25/3 rằng, Không quân Nga hôm thứ ba (24/3) đã nhận máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không được nâng cấp A-50U thứ ba.
Như vậy, Tập đoàn Vega (nhà nghiên cứu chế tạo hệ thống) đã hoàn thành hợp đồng cung cấp cho Bộ Quốc phòng Liên bang Nga 3 chiếc A-50U đã nâng cấp.
Đại diện Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã thông báo cho RIA Novosti hôm 25/3 rằng, Không quân Nga hôm thứ ba (24/3) đã nhận máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không được nâng cấp A-50U thứ ba.
Như vậy, Tập đoàn Vega (nhà nghiên cứu chế tạo hệ thống) đã hoàn thành hợp đồng cung cấp cho Bộ Quốc phòng Liên bang Nga 3 chiếc A-50U đã nâng cấp.
Máy bay cảnh báo sớm A-50. |
Ấn Độ muốn mua 3 radar bay A-50 của Nga
(Kiến Thức) - Không quân Ấn Độ đang muốn mua thêm 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50 do Nga chế tạo.
"Ấn Độ có kế hoạch mua 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không (AEW&C) A-50 từ Nga", quan chức thuộc chính phủ Nga cho hãng Itar-Tass biết bên lề triển lãm Oboronexpo 2014.
"Ấn Độ đang cân nhắc để mua thêm 3 máy bay AEW&C, các cuộc đàm phán đang thực hiện", nguồn tin cho biết. Ông không tiết lộ thời hạn thương vụ sẽ được hoàn tất.
Máy bay AEW&C A-50 được chế tạo dựa trên máy bay vận tải quân sự hạng nặng Il-76MD đưa vào phục vụ năm 1989. Máy bay A-50 được sử dụng để phát hiện và theo dõi các mục tiêu trên không và tàu mặt nước, chỉ huy phi đội tiêm kích đánh chặn.
A-50 trang bị hệ thống radar Vega-M có khả năng theo dõi 50 mục tiêu cùng lúc trong phạm vi 230km. Với mục tiêu cỡ lớn như tàu chiến, nó có thể bị theo dõi từ khoảng cách 400km. Tuy nhiên, biến thể A-50 xuất khẩu cho Ấn Độ năm 2003 lại được trang bị hệ thống radar EL/M-2090 do Israel sản xuất.
Khả năng cao, người Ấn sẽ tiếp tục tin dùng radar Israel thay vì dùng radar Nga trên A-50. Bởi theo nguồn tin thì, việc bàn giao máy bay AEW&C được lên kế hoạch là "cùng một cấu hình" với hợp đồng năm 2003.
Bên cạnh đó, "Nga cũng sẽ sửa chữa 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38SD đang phục vụ trong Không quân Ấn Độ", Tổng giám đốc công ty Iluyshin Yuri Yudin nói với Itar-Tass.
"Chúng tôi đang đại tu chiếc máy bay thứ 2, và máy bay tiếp theo sẽ đến trong vòng 4 tháng", Yudin nói, ông cho biết thêm rằng việc đại tu bao gồm một số nâng cấp nhỏ. Theo ông này, Ấn Độ không còn quan tâm tới loại máy bay này và không mua mới.
Ấn Độ đã mua 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38 trong giai đoạn 1975-1983. Trong năm 2000, họ đã ký hợp đồng với Nga nâng cấp lên chuẩn Sea Dragon. Theo đó, Il-38 được trang bị hệ thống radar mới, lắp đặt tháp định vị hồng ngoại nhìn trước FLIR dưới mũi và hệ thống tình báo điện tử.
Hoàng Lê
"Ấn Độ có kế hoạch mua 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm đường không (AEW&C) A-50 từ Nga", quan chức thuộc chính phủ Nga cho hãng Itar-Tass biết bên lề triển lãm Oboronexpo 2014.
"Ấn Độ đang cân nhắc để mua thêm 3 máy bay AEW&C, các cuộc đàm phán đang thực hiện", nguồn tin cho biết. Ông không tiết lộ thời hạn thương vụ sẽ được hoàn tất.
Máy bay AEW&C A-50 được chế tạo dựa trên máy bay vận tải quân sự hạng nặng Il-76MD đưa vào phục vụ năm 1989. Máy bay A-50 được sử dụng để phát hiện và theo dõi các mục tiêu trên không và tàu mặt nước, chỉ huy phi đội tiêm kích đánh chặn.
Máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm A-50. |
Khả năng cao, người Ấn sẽ tiếp tục tin dùng radar Israel thay vì dùng radar Nga trên A-50. Bởi theo nguồn tin thì, việc bàn giao máy bay AEW&C được lên kế hoạch là "cùng một cấu hình" với hợp đồng năm 2003.
Bên cạnh đó, "Nga cũng sẽ sửa chữa 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38SD đang phục vụ trong Không quân Ấn Độ", Tổng giám đốc công ty Iluyshin Yuri Yudin nói với Itar-Tass.
"Chúng tôi đang đại tu chiếc máy bay thứ 2, và máy bay tiếp theo sẽ đến trong vòng 4 tháng", Yudin nói, ông cho biết thêm rằng việc đại tu bao gồm một số nâng cấp nhỏ. Theo ông này, Ấn Độ không còn quan tâm tới loại máy bay này và không mua mới.
Ấn Độ đã mua 5 máy bay tuần tra chống ngầm Il-38 trong giai đoạn 1975-1983. Trong năm 2000, họ đã ký hợp đồng với Nga nâng cấp lên chuẩn Sea Dragon. Theo đó, Il-38 được trang bị hệ thống radar mới, lắp đặt tháp định vị hồng ngoại nhìn trước FLIR dưới mũi và hệ thống tình báo điện tử.
Hoàng Lê
Nga sẽ có siêu radar bay A-100 vào năm 2017
Kiến Thức) - Không quân Nga sẽ được trang bị mẫu máy bay cảnh báo sớm A-100 hiện đại nhất của nước này vào năm 2017.
Trang mạng Defense Update cho biết, công ty Beriev của Nga đang phát triển một mẫu máy bay cảnh báo sớm (AEW) thế hệ mới nhằm thay thế cho thiết kế A-50 lỗi thời đã phục vụ trong Không quân Nga từ những năm 1980. Được biết, mẫu máy bay AEW mới được định danh là A-100 và sẽ được đưa vào trang bị chính thức trong Quân đội Nga từ năm 2017.
A-100 được phát triển dựa trên nền tảng mẫu máy bay vận tải chiến lược thế hệ mới của Nga là Il-76MD-90A (hay còn gọi là Il-476), bản thân mẫu máy bay này cũng mới thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của mình vào tháng 1/2013.
Trang mạng Defense Update cho biết, công ty Beriev của Nga đang phát triển một mẫu máy bay cảnh báo sớm (AEW) thế hệ mới nhằm thay thế cho thiết kế A-50 lỗi thời đã phục vụ trong Không quân Nga từ những năm 1980. Được biết, mẫu máy bay AEW mới được định danh là A-100 và sẽ được đưa vào trang bị chính thức trong Quân đội Nga từ năm 2017.
A-100 được phát triển dựa trên nền tảng mẫu máy bay vận tải chiến lược thế hệ mới của Nga là Il-76MD-90A (hay còn gọi là Il-476), bản thân mẫu máy bay này cũng mới thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của mình vào tháng 1/2013.
Sau khi đưa vào trang bị, A-100 sẽ thay thế cho mẫu máy bay cảnh báo sớm A-50 đã lỗi thời của Không quân Nga. |
Uy lực “hỏa thần” trên vai người lính RPG-32 Nga
(Kiến Thức) - RPG-32 tiếp tục kế thừa ưu điểm súng chống tăng RPG-7 với tính gọn nhẹ, dễ sử dụng, sức công phá mạnh, hiệu quả cao.
Súng chống tăng RPG-32 (định danh của Tổng cục Pháo binh – Tên lửa BQP Liên bang Nga là 6G40) được phát triển từ năm 2004-2007 bởi Tập đoàn nhà nước FGUP Bazalt theo đơn hàng của Jordan.
RPG-32 được thiết kế dưới dạng khối có thể tháo ráp nhanh với bộ phận phóng, bộ phận nhắm và ống chứa đạn. Bộ phận nhắm khi không sử dụng sẽ được nhét lồng vào bộ phận phóng và ống chứa đạn sẽ được gắn phía sau nó để súng giống như một cái ống giúp tiết kiệm không gian khi di chuyển.
Súng chống tăng RPG-32 (định danh của Tổng cục Pháo binh – Tên lửa BQP Liên bang Nga là 6G40) được phát triển từ năm 2004-2007 bởi Tập đoàn nhà nước FGUP Bazalt theo đơn hàng của Jordan.
RPG-32 được thiết kế dưới dạng khối có thể tháo ráp nhanh với bộ phận phóng, bộ phận nhắm và ống chứa đạn. Bộ phận nhắm khi không sử dụng sẽ được nhét lồng vào bộ phận phóng và ống chứa đạn sẽ được gắn phía sau nó để súng giống như một cái ống giúp tiết kiệm không gian khi di chuyển.
Súng chống tăng RPG-32. |
Belarus phát triển súng diệt tăng mạnh hơn RPG-32 Nga
(Kiến Thức) - Súng chống tăng mới do Belarus phát triển dùng cỡ đạn 105mm có thể xuyên giáp dày 700-800mm kể cả xe tăng có giáp phản ứng nổ.
Tạp chí quốc phòng Jane’s cho biết, công ty Belspetsvneshtechnika (BSVT) của Belarus đang phát triển một mẫu súng phóng lựu chống tăng (RPG) mới dựa trên mẫu súng RPG-32.
RPG-32 là một mẫu súng chống tăng vác vai được phát triển bởi công ty liên doanh JRESCO giữa Nga và Jordan vào năm 2005. Dựa theo thông tin mà Jane’s có được thì, mẫu RPG mới do BSTV phát triển sẽ mang nhiều có đặc điểm cũng như thiết kế của RPG-32, kể cả ống phóng cũng như bộ ngắm có khả năng tái sử dụng.
Tạp chí quốc phòng Jane’s cho biết, công ty Belspetsvneshtechnika (BSVT) của Belarus đang phát triển một mẫu súng phóng lựu chống tăng (RPG) mới dựa trên mẫu súng RPG-32.
RPG-32 là một mẫu súng chống tăng vác vai được phát triển bởi công ty liên doanh JRESCO giữa Nga và Jordan vào năm 2005. Dựa theo thông tin mà Jane’s có được thì, mẫu RPG mới do BSTV phát triển sẽ mang nhiều có đặc điểm cũng như thiết kế của RPG-32, kể cả ống phóng cũng như bộ ngắm có khả năng tái sử dụng.
Mô hình mẫu súng phóng lựu vác vai mới do BSTV phát triển tại triển lãm quốc phòng MILEX-2014. |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)