22 Tháng 6 2010
Được xem: 264 lần
|
Mỹ hiện đang là quốc gia đứng đầu thế giới trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Mỹ được xem là nước sử dụng CNTT thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh hơn
bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, theo kết quả khảo sát của Diễn đàn
Kinh tế Thế giới (WEF).
Các quốc gia Châu Âu chiếm tới 11 vị trí trong bảng Top 20 của WEF. Tuy
nhiên, nước giành vị trí ‘á quân’ lại không thuộc Châu lục văn minh
này. Đó là quốc gia Đông Nam Á Singapore.
WEF cho rằng chính phủ cũng như các công ty cần tăng cường đầu tư vào lĩnh vực IT nếu như họ muốn các nền kinh tế của mình phồn thịnh. Đó có lẽ cũng là cách thức hợp lý nhất để phát triển đất nước mà lại thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo.
Bruno Lanvin của Ngân hàng Thế giới nói rằng “quan điểm công nghệ thông tin và giảm nghèo nằm ở hai phía trái ngược nhau của hệ thống các chính sách phát triển,” là không còn phù hợp. Theo ông, những thứ như cơ sở hạ tấng viễn thông, truy cập Internet và các công cụ máy tính có thể là “công cụ rất có hiệu quả nhằm chống lại đói nghèo.”
Quốc gia được đánh giá cao nhất Châu Phi về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế là Nam Phi. Tuy nhiên, họ cũng chỉ được xếp ở vị trí thứ 37. Tunisia đứng ở vị trí 40. 43 là Mauritius và vị trí của Botswana là 55. Năm nước đứng ở các vị trí cuối cùng trong danh sách khảo sát là Chad, Ethiopia, Haiti, Angola và Honduras.
Theo giáo sư Klaus Schwab- sáng lập viên và cũng là Chủ tịch WEF, “Hơn bao giờ hết, chúng ta cần phải thúc đẩy nỗ lực giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ được hưởng lợi tối đa từ việc sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.”
Bảng xếp hạng các trường top đầu dựa trên nhiều yếu tố: cơ sở vật chất kỹ thuật, số sinh viên ra trường có việc làm và các tờ tạp chí có uy tín trích dẫn hay đánh giá về chất lượng đào tạo. Bây giờ, chúng ta cùng nghía qua danh sách các trường này:
Một điều đặc biệt so với các trường ĐH khác trên thế giới, số sinh viên học sau ĐH ở Massachusetts nhiều hơn N lần so với số sinh viên ĐH. Các chương trình đào tạo sau ĐH ở đây cũng được xếp vào 10 chương trình hàng đầu của toàn nước Mỹ.
Là trường ĐH tư thục nằm ở thung lũng Silicon – đại bản doanh nhiều công ty lớn: Yahoo, Google… Ngôi trường này cũnng “bị liệt” vào top các trường có cảnh đẹp nhất thế giới. Diện tích rộng thứ hai thế giới, và nằm trong top 4 trường đỉnh về chất lượng ĐH của Mỹ.
Những khảo sát gần đây nhất cho thấy, Standford đứng thứ 3 trong top các trường được sv khắp thế giới mơ ước. Ngoài vị trí “đắc địa”, CSVC của trường gồm 14 thư viện chuyên ngành, 1 thư viện Xanh và 1 thư viện kỹ thuật số. Giáo sư giảng dạy trong trường hầu như đều đạt giải thưởng Nobel cao quý.
Trường có khá nhiều cái tên, như: Cal, UCB, UC Berkeley, hoặc Berkeley. Trường có hệ thống giáo dục rất đa dạng, các ngành được xem là mũi nhọn của trường: vật lý, hóa học, sinh học, trong đó vật lý là ngành dẫn đầu.
Nhiều phát minh khoa học ở ngôi trường này đã có ảnh hưởng đến toàn thế giới, như dự án Manhattan – sản xuất ra quả bom nguyên tử đầu tiên trong thế chiến thứ hai, cũng là bom khinh khí đầu tiên trên thế giới.
Tại ngôi trường của những giấc mơ này, người ta vẫn thường đồn thổi về một câu chuyện như sau: Con trai vị đại sứ Trung Quốc trong buổi phỏng vấn với quý trường chia sẻ: “Những năm phổ thông tôi không phải người học xuất sắc, nhưng tôi vẫn được nhận vào học. Vì sao: Vì họ chỉ quan tâm đến tương lai của tôi, chứ không quan tâm đến những việc của quá khứ.” Và đẳng cấp của ngôi trường này thể hiện ở việc, không tạo ra con người chỉ biết có bằng cấp.
Được biết đến là ngôi trường dành riêng cho con cái giới quý tộc. Học phí tại Harvard luôn ở hàng “ngất ngưởng”. Thế nhưng, những suất học bổng vào học ngôi trường này có cảm giác ở khắp mọi nơi, chỉ đợi bạn tìm kiếm. Thư viện, canteen và tất cả mọi nơi ở Harvard đều đẹp, lộng lẫy. Sự nổi tiếng của nó có lẽ, chẳng bút giấy nào nói hết nổi.
Trường gồm các phân ngành: Sinh Học, Hóa Học và Kỹ Sư Hóa, Kiến Tạo và Khoa Học Ứng Dụng, Địa Chất và Hành Tinh Học, Nhân Văn và Xã Hội Học; Vật Lý, Toán và Thiên Văn.
Nằm trong hệ thống Viện Đại học California, trường có chương trình đào tạo vào loại chuẩn trên thế giới. Các ngành học về công nghệ của trường: Kỹ sư khoa học ứng dụng, truyền thông phim và truyền hình, quan hệ kinh tế quốc tế
Ngôi trường thành lập từ năm 1967 tại Mỹ. Điều đặc biệt Mellon luôn được xếp hạng là ngôi trường danh tiếng nhất ở Mỹ, cũng là đại học số 1 về Công nghệ thông tin với chuyên ngành Khoa học máy tính và hệ thống thông tin.
Các nhà khoa học làm việc tại trường, cũng đồng thời làm việc tại các tổ chức thông tin của Bộ Quốc phòng Mỹ. Tại Việt Nam, có không ít người từng được vinh danh đã từng được đào tạo tại trường, như Giáo sư John Vũ -Tổng kỹ sư trưởng của Boeing, trưởng phần mềm cho dự án Boing 777, Vũ Duy Thức – sinh viên Đại học số một Bắc Mỹ về Tin học năm 2004.
Du học cùng Atlantic QUANG MINH GROUP
WEF cho rằng chính phủ cũng như các công ty cần tăng cường đầu tư vào lĩnh vực IT nếu như họ muốn các nền kinh tế của mình phồn thịnh. Đó có lẽ cũng là cách thức hợp lý nhất để phát triển đất nước mà lại thu hẹp được khoảng cách giàu nghèo.
Bruno Lanvin của Ngân hàng Thế giới nói rằng “quan điểm công nghệ thông tin và giảm nghèo nằm ở hai phía trái ngược nhau của hệ thống các chính sách phát triển,” là không còn phù hợp. Theo ông, những thứ như cơ sở hạ tấng viễn thông, truy cập Internet và các công cụ máy tính có thể là “công cụ rất có hiệu quả nhằm chống lại đói nghèo.”
Quốc gia được đánh giá cao nhất Châu Phi về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế là Nam Phi. Tuy nhiên, họ cũng chỉ được xếp ở vị trí thứ 37. Tunisia đứng ở vị trí 40. 43 là Mauritius và vị trí của Botswana là 55. Năm nước đứng ở các vị trí cuối cùng trong danh sách khảo sát là Chad, Ethiopia, Haiti, Angola và Honduras.
Theo giáo sư Klaus Schwab- sáng lập viên và cũng là Chủ tịch WEF, “Hơn bao giờ hết, chúng ta cần phải thúc đẩy nỗ lực giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ được hưởng lợi tối đa từ việc sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông.”
Mỹ có nhiều trường đứng đầu bảng trong lĩnh vực công nghệ
Công nghệ thông tin trong thời đại số là ngành không lo bị “ế”. Nhưng học ngành này ở đâu, trường nào tốt? Mới đây, tạp chí QS công bố danh sách các trường nổi tiếng về Công nghệ thông tin trên thế giới. 7 trong top 10 là các trường ĐH của Mỹ, không chỉ thống trị hệ thống công nghệ toàn thế giới, Hoa Kỳ cũng tự tin bởi cơ sở vật chất kỹ thuật luôn ở vị trí số 1. Đứng đầu bảng xếp hạng về ngành Công nghệ thông tin là trường MIT – Học viện Công nghệ Massachusetts.Bảng xếp hạng các trường top đầu dựa trên nhiều yếu tố: cơ sở vật chất kỹ thuật, số sinh viên ra trường có việc làm và các tờ tạp chí có uy tín trích dẫn hay đánh giá về chất lượng đào tạo. Bây giờ, chúng ta cùng nghía qua danh sách các trường này:
Học viện Công nghệ Massachusetts (Top 1)
Trường nằm tại thành phố Cambridge, Massachusetts của Hoa Kỳ, là học viện nổi tiếng trong các lĩnh vực: quản lý, kinh tế, ngôn ngữ… đặc biệt là khoa học công nghệ. Học viện có 6 trường ĐH thành viên, như Đại học Kỹ thuật gồm các ngành: Hàng không và Vũ trụ; Kỹ thuật Sinh học, Hóa học; Kỹ thuật Môi trường và Dân dụng; Kỹ thuật Điện và Khoa học Máy tính; Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu; Kỹ thuật Cơ khí; Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân… (sặc mùi công nghệ các teen nhở)Một điều đặc biệt so với các trường ĐH khác trên thế giới, số sinh viên học sau ĐH ở Massachusetts nhiều hơn N lần so với số sinh viên ĐH. Các chương trình đào tạo sau ĐH ở đây cũng được xếp vào 10 chương trình hàng đầu của toàn nước Mỹ.
Đại học Standford (Top 2)
Là trường ĐH tư thục nằm ở thung lũng Silicon – đại bản doanh nhiều công ty lớn: Yahoo, Google… Ngôi trường này cũnng “bị liệt” vào top các trường có cảnh đẹp nhất thế giới. Diện tích rộng thứ hai thế giới, và nằm trong top 4 trường đỉnh về chất lượng ĐH của Mỹ.
Những khảo sát gần đây nhất cho thấy, Standford đứng thứ 3 trong top các trường được sv khắp thế giới mơ ước. Ngoài vị trí “đắc địa”, CSVC của trường gồm 14 thư viện chuyên ngành, 1 thư viện Xanh và 1 thư viện kỹ thuật số. Giáo sư giảng dạy trong trường hầu như đều đạt giải thưởng Nobel cao quý.
Đại học California, Berkeley (Top 4)
Trường có khá nhiều cái tên, như: Cal, UCB, UC Berkeley, hoặc Berkeley. Trường có hệ thống giáo dục rất đa dạng, các ngành được xem là mũi nhọn của trường: vật lý, hóa học, sinh học, trong đó vật lý là ngành dẫn đầu.
Nhiều phát minh khoa học ở ngôi trường này đã có ảnh hưởng đến toàn thế giới, như dự án Manhattan – sản xuất ra quả bom nguyên tử đầu tiên trong thế chiến thứ hai, cũng là bom khinh khí đầu tiên trên thế giới.
Đại học Harvard (Top 5)
Tại ngôi trường của những giấc mơ này, người ta vẫn thường đồn thổi về một câu chuyện như sau: Con trai vị đại sứ Trung Quốc trong buổi phỏng vấn với quý trường chia sẻ: “Những năm phổ thông tôi không phải người học xuất sắc, nhưng tôi vẫn được nhận vào học. Vì sao: Vì họ chỉ quan tâm đến tương lai của tôi, chứ không quan tâm đến những việc của quá khứ.” Và đẳng cấp của ngôi trường này thể hiện ở việc, không tạo ra con người chỉ biết có bằng cấp.
Được biết đến là ngôi trường dành riêng cho con cái giới quý tộc. Học phí tại Harvard luôn ở hàng “ngất ngưởng”. Thế nhưng, những suất học bổng vào học ngôi trường này có cảm giác ở khắp mọi nơi, chỉ đợi bạn tìm kiếm. Thư viện, canteen và tất cả mọi nơi ở Harvard đều đẹp, lộng lẫy. Sự nổi tiếng của nó có lẽ, chẳng bút giấy nào nói hết nổi.
Đại học Caltech (Học viện kỹ thuật California) (Top 7)
Trường gồm các phân ngành: Sinh Học, Hóa Học và Kỹ Sư Hóa, Kiến Tạo và Khoa Học Ứng Dụng, Địa Chất và Hành Tinh Học, Nhân Văn và Xã Hội Học; Vật Lý, Toán và Thiên Văn.
Trường UCLA (Đại học California, Los Angeles) (Top 8 )
Nằm trong hệ thống Viện Đại học California, trường có chương trình đào tạo vào loại chuẩn trên thế giới. Các ngành học về công nghệ của trường: Kỹ sư khoa học ứng dụng, truyền thông phim và truyền hình, quan hệ kinh tế quốc tế
Đại Học Carnegie Mellon (Top 9)
Ngôi trường thành lập từ năm 1967 tại Mỹ. Điều đặc biệt Mellon luôn được xếp hạng là ngôi trường danh tiếng nhất ở Mỹ, cũng là đại học số 1 về Công nghệ thông tin với chuyên ngành Khoa học máy tính và hệ thống thông tin.
Các nhà khoa học làm việc tại trường, cũng đồng thời làm việc tại các tổ chức thông tin của Bộ Quốc phòng Mỹ. Tại Việt Nam, có không ít người từng được vinh danh đã từng được đào tạo tại trường, như Giáo sư John Vũ -Tổng kỹ sư trưởng của Boeing, trưởng phần mềm cho dự án Boing 777, Vũ Duy Thức – sinh viên Đại học số một Bắc Mỹ về Tin học năm 2004.
Du học cùng Atlantic QUANG MINH GROUP
- Trang chu
- Trang liên kết-Gieo nhân nào gặp quả đấy!
- Cau-chuyen-cam-dong.
- Mot-cau-chuyen-co-that-
- Hai-hung-be-so-sinh-bi-tam-trong-nuoc.soi
- Noi cay dang cua o sin-bi Cuong ep ((sex))De tra no
- QUYỀN LỰC V À QUYỀN MƯU
- Khổng Tử: Đạo lý sáng suốt của người quân tử là ca..
- Duong Quy Phi
- Tôn Tẫn Nhà Quân Sư Lạc Lạc
- Han-Tin-chiu-nhuc.html
- Bàng quyên hai Tôn Tẫn.
- Bí mậti sắc đẹp của các mỹ nhân cung câm
- Bí Quyết dương da của Dương Quý Phi.
- .Bí mật lam đẹp Dương QuýPhi TRANG LIÊN KẾT
- chia sẻ xem trong gopgle
- Chuyện đời gái bán dâm từng bị thấy cướp đi cái ngàn vàng
- Nữ sinh tố thầy giáo hiếp dâm trong nhà nghỉ
- Bí ẩn về ngôi đình 'xe tăng kéo không đổ'
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét