CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014

Việt Nam có loại tên lửa ‘khủng’ như tên lửa hạt nhân

Dài gần 10m với sải cánh 5m và trọng lượng phóng 7 tấn, tên lửa P-35 của Hải quân Việt Nam dễ làm nhiều người liên tưởng đến những tên lửa xuyên lục địa của Nga trong các cuộc duyệt binh ở quảng trường Đỏ.
Đó là tổ hợp tên lửa phòng thủ bờ biển di động do Liên Xô (cũ) phát triển từ những thập niên 1950 và đưa vào sử dụng từ thập niên 1960. Liên Xô gọi nó là tổ hợp 4K44 còn NATO gọi là SSC-1.
Một hệ thống 4K44 gồm có xe radar điều khiển, xe mang giá phóng (mỗi xe mang 1 quả). Thông thường mỗi tổ hợp có 1 xe radar và 3 xe mang tên lửa. Loại tên lửa sử dụng của hệ thống 4K44 là biến thể của tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến thuật P-5 Pyatyoka mà NATO gọi là SS-N-3 Shaddock (thường được gọi tắt là Shaddock).

Điểm qua một số chương trình nâng cấp vũ khí nổi bật của Việt Nam(P1)

 Bên cạnh mua mới, thời gian qua VN cũng rất tích cực cải tiến nâng cấp nhiều vũ khí trang bị hiện có trong biên chế nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu tác chiến hiện đại.
Dưới đây là một số chương trình nâng cấp vũ khí rất đáng chú ý được Việt Nam thực hiện trong thời gian qua
1. Nâng cấp hệ thống phòng không S-125 Pechora lên chuẩn S-125-2TM (Pechora-2TM)
Bắn nghiệm thu hệ thống S-125 2TM
Bắn nghiệm thu hệ thống S-125 2TM

Những chương trình nâng cấp vũ khí nổi bật của Việt Nam gần đây (P2)

Thời gian gần đây Israel đang nổi lên giữ vị trí đối tác hàng đầu trong việc giúp Việt Nam nâng cấp, hiện đại hóa các loại vũ khí cũ ở cả hệ Nga lẫn hệ Mỹ.

Hệ thống xe phóng tên lửa bờ đối hải Redut của Hải quân Việt Nam
Hệ thống xe phóng tên lửa bờ đối hải Redut của Hải quân Việt Nam
5. Nâng cấp xe tăng T-54/55 lên chuẩn T-55M3

Điểm qua một số chương trình nâng cấp vũ khí nổi bật của Việt Nam(P3)

Những chương trình nâng cấp vũ khí – khí tài do Việt Nam tự thực hiện đã thu được một số thành công bước đầu và là hướng đi cần được đẩy mạnh.
9. Nâng cấp trực thăng săn ngầm Ka-28
Trực thăng Ka-28 của Việt Nam được chuyển sang Ukraine nâng cấp vào tháng 7/2010

Hải quân nhân dân Việt Nam đang sử dụng những loại pháo hạm nào?

Mặc dù không còn là vũ khí tấn công chính nhưng pháo hạm ngày nay vẫn giữ một vai trò quan trọng trong việc cấu thành sức mạnh của tàu chiến mặt nước.
Hiện nay Hải quân nhân dân Việt Nam đang được biên chế một số lượng lớn tàu chiến với nhiều chủng loại đa dạng, kéo theo đó cũng là sự đa dạng của các mẫu pháo hạm. Dưới đây là bài tìm hiểu về một số loại pháo hạm đang được lắp đặt lên các tàu mặt nước của Hải quân nhân dân Việt Nam, các loại pháo được phân loại theo tiêu chí cỡ nòng trên 20 mm.
1. Pháo 25 mm 2M-3

Việt Nam có thể chọn máy bay chống ngầm của Thụy Điển?

Trong khuôn khổ triển lãm hàng không Farnborough 2014, Tập đoàn SAAB của Thụy Điển – đơn vị từng coi Việt Nam là khách hàng tiềm năng đang giới thiệu một máy bay chống ngầm hiện đại loại SAAB 2000.
Thế kỷ XXI được mệnh danh là “Thế kỷ của biển” do nhiều quốc gia trên thế giới đang tập trung khai thác triệt để các lợi ích kinh tế từ biển. Tuy nhiên, điều đó cũng làm nảy sinh một cuộc chạy đua vũ trang nhằm bảo vệ các lợi ích của mình trên biển. Thời gian gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các loại tàu ngầm nhất là việc tàu ngầm phi hạt nhân được xuất khẩu rộng rãi đã đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt là áp lực cho nhiệm vụ tuần tra hàng hải chống ngầm.
Trong nhiệm vụ tuần tra chống ngầm trên biển thì phương án sử dụng các loại máy bay cánh cố định được đánh giá mang lại hiệu quả rất cao. Máy bay có thể thực hiện nhiệm vụ giám sát, phát hiện, tác chiến chống ngầm trên một khu vực rộng lớn mà các tàu chống ngầm phải mất rất nhiều thời gian mới thực hiện được.

Lắp ráp “Trái tim” cho tàu CSB 8002

Sau một thời gian hoàn thiện cấu trúc thượng tầng, tàu CSB 8002 đã được đưa lên đà, tiến hành lắp ráp các bộ phận máy móc để chuẩn bị cho lễ hạ thủy vào tháng 11 tới.

Tàu CSB 8002 được kéo ra gần cầu cảng để lắp ráp máy móc, chờ ngày hạ thủy.
Tàu CSB 8002 được kéo ra gần cầu cảng để lắp ráp máy móc, chờ ngày hạ thủy.

Việt Nam chế tạo thành công máy bay không người lái tốc độ cao UAV-02

Viện Kỹ thuật quân sự Phòng không-Không quân (PKKQ) thuộc Quân chủng PKKQ cho biết, đơn vị vừa chế tạo và thử nghiệm thành công mẫu máy bay không người lái (MBKNL) phản lực tốc độ cao UAV-02.
Với hai động cơ phản lực, sải cánh 2,8m, chiều dài thân 2,5m, UAV-02 có các tính năng theo thiết kế đạt tốc độ bay hành trình từ 250- 350 km/giờ, bán kính hoạt động 100km, độ cao bay tối đa 8.000m; máy bay nặng 38kg khi nạp đủ nhiên liệu, thời gian hoạt động tối đa là 45 phút.
Đại tá Trịnh Xuân Đạt -Trưởng ban Nghiên cứu mục tiêu bay là một trong những người có công trong việc chế tạo máy bay không người lái Việt Nam.
UAV-02 có thể bay hoàn toàn tự động theo chương trình đặt trước của người chỉ huy, có các tính năng chiến-kỹ thuật và công nghệ chế tạo vượt trội, có thể làm mục tiêu bay cho máy bay Su-30MK2 chặn kích và sử dụng vào các mục đích quân sự quan trọng khác. Máy bay đã được bay thử nghiệm tại Thanh Hóa thành công.
UAV 02 là mẫu máy bay không người lái nằm trong chương trình nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm 5 mẫu MBKNL do Viện Kỹ thuật quân sự PKKQ thực hiện.
Sau UAV 02, Viện đang hoàn thiện mẫu UAV-03 và UAV-04 với các tính năng: Điều khiển độc lập dẫn đường quán tính INS, có tốc độ hành trình cận âm 0.85M, tăng thời gian bay và bán kính hoạt động, bay giám sát biển, đảo…
(Theo Dân Việt)

Máy bay không người lái UAV-02 phối hợp hiệp đồng với Su-30MK2

Để chứng tỏ khả năng của mình, vừa qua UAV-02 đã cất cánh thử nghiệm tại sân bay Thọ Xuân trong chuyến bay phối hợp hiệp đồng với máy bay Su-30MK2 của Trung đoàn 923, Sư đoàn không quân 371.
Để phát huy sức mạnh trong tác chiến cho tiêm kích Su-30MK2, Việt Nam vừa chế tạo và thử nghiệm thành công mục tiêu bay UAV-02 cực hiện đại.

Với hai động cơ phản lực, sải cánh 2,8 m, chiều dài thân 2,5 m, UAV-02 có các tính năng theo thiết kế đạt: Tốc độ bay hành trình từ 250 đến 350 km/h, Bán kính hoạt động 100 Km, độ cao bay tối đa 8.000 m; máy bay nặng 38 kg khi nạp đủ nhiên liệu với thời gian hoạt động tối đa là 45 phút.

Máy bay không người lái UAV-02 phối hợp hiệp đồng với Su-30MK2

Điều chưa biết về “sát thủ bắn tỉa” SVD Dragunov Việt Nam

Bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 1963, súng trường bắn tỉa SVD Dragunov (viết tắt của cụm từ Snayperskaya Vintovka Dragunova) đã trở thành một cái tên quá đỗi quen thuộc với những người quan tâm tới quân sự nói chung. Suốt hơn 50 năm qua, với sự ra đời của rất nhiều loại súng bắn tỉa khác nhau, có ý kiến cho rằng Dragunov đã lạc hậu.