Hình ảnh được tuyên truyền trên mạng qianzhan.com Trung Quốc |
Thứ Bảy, 12 tháng 7, 2014
Báo Mỹ: Tướng Võ Nguyên Giáp luôn tỉnh táo về mối đe dọa xâm lược TQ
GDVN) - Những vũ khí lợi hại có thể phát huy hiệu quả tốt là máy bay chiến đấu Su-27, tàu ngầm Kilo, tên lửa hành trình P-800 Oniks, hệ thống S-300, không gian.
Mỹ thay thế hàng loạt máy bay trực thăng huấn luyện
Một tướng quân Mỹ cho biết 100 máy bay Airbus UH-72 Lakota mới được mua sẽ sẽ giúp cải thiện công tác huấn luyện cho phi công, giúp không quân chuẩn bị tốt hơn với chi phí vận hành cũng thấp hơn.
Tướng quân Michael Lundy đang trình bày kế hoạch thay thế trực thăng của không quân Mỹ cho bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel
Bản kế hoạch chi tiêu của lầu Năm Góc cho năm 2015 đã loại bỏ máy bay diễn tập Bell TH-67 Creek và OH-58 Kiowa và thay bằng Airbus UH-72 Lakota, hiện cũng đang được quân đội phòng vệ quốc gia sử dụng làm nhiệm vụ.
Tướng quân Michael Lundy đang trình bày kế hoạch thay thế trực thăng của không quân Mỹ cho bộ trưởng quốc phòng Chuck Hagel
Nga tập trận chung với Trung-Ấn, dọa Nhật Bản-đối phó phương Tây
Trong bối cảnh phương Tây và Nhật Bản đang dồn dập áp đặt lệnh trừng phạt nhằm vào Nga do cuộc khủng hoảng chính trị UKraine thì Bắc Kinh và New Dehli đã trở thành hai “người bạn” thân thiết nhất của Moscow.
Động thái này được coi là nhằm đáp trả lại những hành động ngày càng cứng rắn của Tokyo trong vấn đề tranh chấp lãnh hải, và là đòn trả đũa sau vụ trừng phạt Nga mới đây của Nhật Bản, xuất phát từ cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraine.
Vừa qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Alexander Lukashevich tỏ thái độ thất vọng trước việc Nhật Bản quyết định từ chối cấp thị thực cho 23 công dân Nga và cho biết, sự kiện này có thể sẽ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ đang dần khởi sắc giữa hai bên trong thời gian gần đây.
Theo đài “Tiếng nói nước Nga”, cuộc tập trận quân sự chung mang tên “Tương tác biển-2014” (Naval Interaction-2014) giữa Nga và Trung Quốc, sẽ được sẽ được tổ chức vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, tại khu vực biển phía tây bắc đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Nga, Ấn Độ diễn tập hải quân tại biển Nhật Bản
Ngày 11-7, phát ngôn viên Quân khu phương Đông của Nga cho biết, lực lượng đặc nhiệm Hải quân Ấn Độ sẽ đến cảng Vladivostok thuộc vùng Viễn Đông của Nga vào ngày 14-7 để tham gia cuộc diễn tập chung với Hạm đội Thái Bình Dương của Nga.
Đại tá hải quân Roman Martov cho biết: "Vào ngày 14-7, một lực lượng đặc nhiệm Hải quân Ấn Độ, bao gồm tàu khu trục INS Ranvijay, khinh hạm INS Shivalik, và tàu chở dầu INS Shakti sẽ đến thăm thành phố Vladivostok".
Tình huống: Liên quân Mỹ-Nhật dễ dàng đè bẹp lực lượng đổ bộ Trung Quốc
Nguyệt san “SAPIO” của Nhật Bản, số ra tháng 7 năm 2014 (bản giới thiệu) đã đưa ra kịch bản Bắc Kinh đánh chiếm Senkaku/Điếu Ngư và Tokyo phối hợp với Washington phản công tái chiếm.
Từ trước đến nay, tranh chấp chủ quyền tại khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa Bắc Kinh với Tokyo và tương quan lực lượng tác chiến không-hải nhất thể của 2 bên, khi xảy ra xung đột quân sự luôn là chủ đề nóng của truyền thông Nhật Bản và Trung Quốc.
Bài báo trên Nguyệt san “SAPIO” của Nhật cho biết, lực lượng tự vệ nước này sẽ phối hợp với quân đội Mỹ đóng tại đây để tiến hành tác chiến “Tái chiếm đảo”. Nếu như hệ thống an ninh Mỹ-Nhật phát huy hiệu quả bình thường, liên quân Mỹ-Nhật sẽ giành được thắng lợi tuyệt đối trong hình thái tác chiến này.
Trung Quốc phát triển thiết bị siêu thanh tốc độ Mach 10
ANTĐ - Quân đội Trung Quốc đang phát triển một thiết bị siêu thanh mới, với khả năng thực hiện các cuộc tấn công hạt nhân chống lại các mục tiêu đến từ lục địa Mỹ, theo chuyên gia quốc phòng Mỹ, Bill Gertz trong buổi trả lời phỏng vấn với Washington Free Beacon vào ngày 9/7.
Trung Quốc phát triển thiết bị siêu thanh có diện mạo giống hệt X-43 của NASA
Ông Gertz cho biết một bản vẽ thiết bị siêu thanh mới của Trung Quốc đã xuất hiện giống hệt với mô hình thử nghiệm X-43 của NASA. Các ấn phẩm từ Trung Quốc cũng chỉ ra rằng quốc gia này đang theo đuổi thế hệ thứ hai của thiết bị siêu thanh cực nhanh có tốc độ lên đến Mach 10 hay 8.000 dặm/h, sau khi siêu vũ khí vượt âm Wu-14 được thử nghiệm vào đầu năm nay.
Trung Quốc phát triển thiết bị siêu thanh có diện mạo giống hệt X-43 của NASA
Nga trang bị cho Belarus 8 tiểu đoàn tên lửa S-300
Thứ sáu 05/07/2013 16:38
ANTĐ - Ngày 2-7, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Belarus tại Nga Igor Petrishenko cho biết, Nga sẽ cung cấp cho Belarus 4 tiểu đoàn tên lửa phòng không S-300 trong năm 2014.
"Bốn tiểu đoàn tên lửa phòng không S-300 đã được bàn giao cho Belarus, và 4 tiểu đoàn nữa sẽ tiếp tục được bàn giao vào năm 2014", nhà ngoại giao Belarus cho biết trong một cuộc phỏng vấn.
Mỗi tiểu đoàn tên lửa S-300 thường gồm những thành phần chính như: hệ thống điều khiển và chỉ huy, đài radar điều khiển hỏa lực, đài radar nhìn vòng mọi độ cao và 6 xe phóng tự hành với tổng số 24 tên lửa, cùng các thành phần hỗ trợ khác.
Năm 2009, Belarus và Nga đã ký một thỏa thuận về việc phát triển hệ thống phòng không chung giữa hai nước.
Hệ thống phòng không S-300 của quân đội Belarus
Nga cung cấp miễn phí 5 tiểu đoàn S-300 cho Kazakhstan
Chủ nhật 02/02/2014 15:57
ANTĐ - Ngày 31-1, Thứ trưởng quốc phòng Nga Anatoly Antonov cho biết, nước này sẽ cung cấp cho Kazakhstan các hệ thống phòng không S-300 miễn phí trong năm nay.
Theo Thứ trưởng Anatoly Antonov, người đang cùng Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu đến thăm quốc gia Trung Á này, 5 tiểu đoàn hệ thống phòng không S-300PS sẽ được cung cấp cho Kazakhstan từ kho vũ khí của lục quân Nga.
Việc cung cấp các hệ thống phòng không này sẽ cải thiện khả năng bảo vệ không phận của Kazakhstan cũng như tăng cường mạng lưới phòng không của liên minh quân sự thuộc “Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể” do Nga đứng đầu.
Trong khi đó, phát biểu tại cuộc họp báo chung sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Kazakhstan Adilbek Jaksybekov, Bộ trưởng Shoigu cho biết: “Ngay trong năm nay, chúng tôi sẽ bàn giao cho lực lượng vũ trang Kazakhstan các tổ hợp tên lửa S-300 với khối lượng và số lượng đủ để đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ không phận nước này."
Hệ thống phòng không S-300PS của quân đội Kazakhstan
Nga đưa tên lửa Iskander và S-400 sang Belarus duyệt binh
Ngày 17-6, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nước này sẽ triển khai nhiều hệ thống vũ khí hiện đại sang Minsk để tham gia vào cuộc diễu binh kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Belarus khỏi sự chiếm đóng của phát xít Đức vào ngày 3-7
Hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga
Theo cơ quan báo chí thuộc Bộ Quốc phòng Nga, trong số các loại vũ khí được đưa sang Belarus lần này có các hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Iskander và các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumph.
Nguồn tin cho biết: “Các hệ thống tên lửa Iskander và S-400 Triumpth đã được triển khai tới Belarus. Chúng sẽ tham gia các công việc chuẩn bị cho lễ diễu binh này".
Hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga
Nga cung cấp miễn phí tên lửa phòng không S-300 cho Belarus
thứ sáu 11/07/2014 10:34
ANTĐ - Ngày 10-7, Cơ quan hợp tác kỹ thuật-quân sự Liên bang Nga cho biết, bộ quốc phòng nước này đã ký một hợp đồng cung cấp các hệ thống tên lửa phòng không S-300 cho Belarus.
Phát biểu bên lề Triển lãm vũ khí và quân sự MILEX-2014 đang diễn ra tại thủ đô Minsk của Belarus, phó giám đốc Cơ quan hợp tác kỹ thuật-quân sự Liên bang Nga Konstantin Biryulin cho biết, hợp đồng này có giá trị hàng trăm triệu USD, nhưng Nga sẽ cung cấp miễn phí cho Belarus.
Không quân Nga tăng cường hiện diện ở Bắc Cực
Thứ sáu 11/07/2014 09:30
ANTĐ - Các căn cứ không quân đường dài của Nga đang tăng cường sự hiện diện ở Bắc Cực, đại diện của quân khu trung tâm Nga cho biết vào hôm 10/7.
“Đội máy bay bao gồm máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-95MS ở căn cứ không quân Bắc Cực, vùng Amur, đã tăng gấp 3 lần cường độ các chuyến bay trong năm nay. Bằng việc thực hiện các nhiệm vụ này, đội bay đã có những kinh nghiệm bay trong nhiều điều kiện khác nhau và trong một thời gian dài”, người đại diện quân khu trung tâm, đại tá Alexander Gordeyev cho biết.
Nga tăng cường hiện diện quân sự ở Bắc Cực để bảo vệ quyền lợi kinh tế tại đây
Mỹ lo ngại Trung Quốc thành lập “Trung tâm tình báo mạng”
Thứ sáu 11/07/2014 09:01
ANTĐ - Trong bối cảnh đang có những quan ngại về hoạt động gián điệp mạng của Bắc Kinh, Quân đội Trung Quốc (PLA) lại vừa tiết lộ thông tin về việc thiết lập một Trung tâm tình báo chiến lược không gian mạng cao cấp.
Trung tâm này chính thức được thành lập vào sáng ngày 26-6, hoạt động dưới quyền quản lý của Tổng bộ trang bị quân giải phóng nhân dân Trung Quốc. Tuy nhiên, những thông tin về việc thành lập trung tâm này mãi đến tháng 7 mới được tiết lộ.
Nga sẵn sàng xuất khẩu tên lửa đạn đạo Iskander-E cho nước ngoài
Thứ sáu 11/07/2014 08:19
ANTĐ - Ngày 10-7, trưởng đoàn Nga tham gia Triển lãm vũ khí và quân sự MILEX-2014 Valery Varlamov cho biết, các hệ thống tên lửa đạn đạo cơ động Iskander-E đã sẵn sàng để xuất khẩu, chỉ còn chờ quyết định của chính phủ.
Phát biểu bên lề Triển lãm MILEX-2014 đang được tổ chức tại thủ đô Minsk của Belarus từ ngày 9 đến 12-7, ông Varlamov cho biết: "Iskander-E (NATO gọi là SS-26 Stone) đã sẵn sàng để bàn giao cho các nước khác, cùng với tên lửa phòng không S-400 Triumf (NATO gọi là SA-21 Growler), nhưng các cơ quan chính phủ cần phải phê chuẩn việc này trước".
Ông Varlamov khẳng định rằng, Nga "sẽ cung cấp các hệ thống tên lửa này cho bất cứ quốc gia nào, nếu có một quyết định như vậy của tổng thống và chính phủ".
Vài năm trước, Bộ Quốc phòng Nga thông báo rằng hệ thống phòng không S-400 sẽ chỉ được sản xuất để phục vụ lợi ích của Nga. Ngay cả các các đối tác như Belarus và Kazakhstan sẽ chỉ nhận được chúng sau khi hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga được trang bị đầy đủ.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật phiên bản xuất khẩu Iskander-E
Đặc nhiệm Nhật Bản luôn sẵn sàng ứng phó Trung Quốc
Tại khu vực quần đảo tranh chấp với Trung Quốc, lực lượng người nhái Nhật Bản đã được triển khai, sẵn sàng đợi mệnh lệnh tấn công.
Tàu đổ bộ JDS Kunisaki của lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản.
Nga phát triển siêu tên lửa đạn đạo liên lục địa mới
Thứ sáu 05/04/2013 11:23
ANTĐ - Ngày 04-4, một cựu Tham mưu trưởng các Lực lượng tên lửa chiến lược Nga cho biết, lực lượng này sẽ bắt đầu tiến hành các cuộc thử nghiệm cấp quốc gia một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu đẩy rắn mới vào năm 2014.
Trong năm 2012, Nga đã công bố đang phát triển một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mới để thay thế cho các tên lửa đạn đạo Topol-M và Yars hiện có. Nếu các cuộc phóng thử thành công thì tên lửa này có thể được biên chế hoạt động ngay từ năm 2015.
Nga sắp tiếp nhận bản nâng cấp “Con trai của Satan”
Thứ sáu 19/04/2013 16:33
ANTĐ - Ngày 18-4, Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược Nga Sergei Karavayev cho biết, lực lượng này sẽ được biên chế tên lửa đạn đạo liên lục địa hiện đại hóa đầu tiên mang tên Yars-M vào cuối năm nay.
Trước đó, một nguồn tin ngành công nghiệp quốc phòng Nga cho biết Quân đội Nga sẽ nhận được phiên bản tên lửa đạn đạo liên lục địa Yars-M thế hệ thứ 5 trước khi kết thúc năm nay.
Đại tướng Karavayev đã từ chối cho biết thêm bất kỳ chi tiết nào khác, bao gồm cả thông số kỹ thuật của loại tên lửa được mệnh danh là “Con trai của Satan” kiểu mới này.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Topol-M
RS-26 Rubezh của Nga: “Quái vật” không thể đánh chặn
Tờ “Độc Lập” của Nga đưa tin, trong hoạt động mời thầu bảo hiểm phóng tên lửa chiến lược Nga 2013-2014, đã xuất hiện một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa từ trước đến nay chưa từng công khai là RS-26 Rubezh.
Tờ “Độc Lập” liệt kê một loạt các hoạt động phóng sẽ diễn ra trong 2 năm 2013 và 2014, bao gồm các loại tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-20V “Voyevoda-M” (SS-18 Satan), RS-24 Yars (SS-29), RS-18 Stiletto (SS-19), RS-12M “Topol-M” (SS-25) sẽ được mua bảo hiểm phóng. Ngoài ra, trong danh sách này có một loại tên lửa đạn đạo liên lục địa từ trước đến nay chưa từng công khai là RS-26 Rubezh.
ICBM: Quyền trượng răn đe tuyệt đối của những kẻ mạnh
Tháng 8/1957, Liên Xô đã lần đầu tiên phóng thành công một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-7 Semyorka (NATO gọi là SS-6 Sapwood) có tầm phóng hơn 8000km, đem lại cho người Liên Xô một năng lực tấn công hạt nhân tầm xa hoàn toàn mới, làm thay đổi cán cân vũ khí chiến lược Xô-Mỹ. Sau đó, đến năm 1959, Mỹ cũng trang bị cho mình loại ICBM đầu tiên thế hệ SM-65 Atlas. Kể từ đó, thế giới bắt đầu bước vào lịch sử hơn 50 năm phát triển ICBM.
Hơn 50 năm qua, ICBM đã phát triển đến thế hệ thứ 5 và ngày càng được nhiều nước nghiên cứu, phát triển. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm SIPRI hiện có 8 quốc gia đang sở hữu tên lửa đạn đạo liên lục địa là Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Israel, còn Triều Tiên được coi là có thể đã có hoặc tiềm tàng khả năng phát triển thành công loại tên lửa chiến lược này và cũng có dấu hiệu cho thấy Iran đang âm thầm phát triển ICBM.
Lực lượng tên lửa chiến lược Nga liên tục diễn tập và phóng 12 ICBM
Ngày 2-6, Cục báo chí Bộ Quốc phòng Nga cho biết, lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (RVSN) sẽ tiến hành khoảng 120 cuộc diễn tập và huấn luyện trong 6 tháng tới.
Đại tá Igor Yegorov thuộc cục báo chí trên cho biết: "Trong bối cảnh cường độ huấn luyện chiến đấu rất cao vào mùa hè, lực lượng tên lửa chiến lược sẽ tiến hành hơn 40 cuộc diễn tập huấn luyện tham mưu, khoảng 20 cuộc diễn tập sở chỉ huy, 10 cuộc diễn tập chỉ huy tham mưu, 50 cuộc diễn tập chiến thuật và huấn luyện chiến thuật đặc biệt".
Nga triển khai tên lửa đạn đạo RS-26 tại Irkutsk để làm gì?
Ngày 7-7, báo chí Nga dẫn lời một nguồn tin giấu tên thuộc Bộ Tổng tham mưu quân đội Nga cho biết, những tên lửa đạn đạo RS-26 Rubezh đầu tiên sẽ được triển khai tới sư đoàn tên lửa chiến lược Irkutsk vào năm 2015.
Theo nguồn tin trên, các vụ phóng thử loại tên lửa mới này dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2014. Trước đó, thời gian triển khai đã được nhắc đến, tuy nhiên, địa điểm thì bây giờ mới được tiết lộ.
NATO tiến hành tập trận ở phía tây biển Đen
NATO sẽ tiến hành một chiến dịch tập trận có tên Breeze 2014 ở phía tây biển Đen từ ngày 4 đến 13/7, bộ trưởng quốc phòng Bulgari cho biết vào hôm 3/7.
NATO tăng cường hiện diện ở phía tây biển Đen do những căng thẳng với Nga về vấn đề Ukraine
Những tàu chiến đến từ Bulgari, Hy Lạp, Romania, Thổ Nhĩ Kì và Mỹ sẽ được huy động vào cuộc tập trận này. Thêm vào đó, Mỹ sẽ cung cấp thêm nhiều máy bay tuần tra và đội tàu dò mìn của NATO sẽ cử đi 4 chiếc vào lần diễn tập này.
NATO tăng cường hiện diện ở phía tây biển Đen do những căng thẳng với Nga về vấn đề Ukraine
“Ông lão” B-52H trang bị thêm “mắt thần” để “cải lão hoàn đồng”
Không quân Mỹ đã thực hiện thành công tích hợp thành công khoang radar mảng pha chủ động triển khai nhanh AN/ASQ-236 “Dragon’s Eye” trên máy bay ném bom B-52H, tăng cường khả năng tác chiến cho B-52 trong môi trường khắc nghiệt.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tìm kiếm những sáng tạo mới trong điều kiện nguồn lực có hạn, Bộ tư lệnh tấn công toàn cầu của không quân Mỹ (AFGSC) - lực lượng chịu trách nhiệm tấn công toàn cầu của Mỹ, đang tìm kiếm một công nghệ tổng hợp sẵn có cho lực lượng máy bay ném bom chiến lược của mình.
Trung Quốc ráo riết đóng tàu sân bay nuôi mộng bá chủ
au khi biên chế tàu sân bay đầu tiên mang tên Liêu Ninh, Trung Quốc đang đóng thêm 2 tàu sân bay khác, tại các xưởng đóng tàu trong nước.
Cho đến nay, theo thông tin từ giới truyền thông cho biết, mới chỉ có loại máy bay J-15 (phiên bản được cho là dành cho tàu sân bay được Trung Quốc nhái lại từ mẫu Su-33 của Nga, sau khi mua được 1 nguyên mẫu T-10K từ Ukraine) là đã cất hạ cánh thành công trên tàu sân bay Liêu Ninh.
Trung Quốc sẽ sở hữu 1.500 chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 vào năm 2020
Theo trang Jane's Defence Weekly có trụ sở tại London, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc sẽ sỡ hữu khoảng 1.500 chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 vào năm 2020.
Máy bay chiến đấu J-11 do Trung Quốc tự sản xuất dựa theo Su-27 của Nga
Một bản báo cáo thường niên của lầu Năm Góc vào năm 2013 đã cho thấy rằng, Trung Quốc đang có tổng cộng 1.900 máy bay chiến đấu, trong đó 600 chiếc là loại thế hệ thứ 4 tiên tiến nhất hiện nay. Hầu hết những chiến đấu cơ của không quân và hải quân Trung Quốc đều là những loại thế hệ thứ 2 và 3 đã lỗi thời, sẽ sớm được thay thế bởi các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 nhanh hơn và mạnh hơn trong tương lai gần.
Máy bay chiến đấu J-11 do Trung Quốc tự sản xuất dựa theo Su-27 của Nga
Trung Quốc sẽ tham gia cuộc thi xe tăng do Nga tổ chức
Trung Quốc đã chấp nhận lời mời của Nga tham gia vào một cuộc thi xe tăng được tổ chức tại thị trấn Alabino, Moscow vào tháng 8 tới.
Tướng Ivan Buvaltsev thuộc lực lượng vũ trang Nga cho biết, cuộc thi sẽ diễn ra từ 26-7 đến 16-8, có tổng cộng 13 quốc gia sẽ tham gia vào cuộc thi này bao gồm: Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Angola, Venezuela, Ấn Độ, Mông Cổ, Serbia, Trung Quốc, Kuwait và Nga. Vì hầu hết các quốc gia thuộc nước cộng hòa thuộc Liên Xô hoặc đồng minh với Liên Xô trước đây, nên chỉ có Trung Quốc và Kuwait dự kiến sẽ mang xe tăng của chính họ để cạnh tranh trong cuộc thi.
Singapore chi 500 triệu USD mua xe tăng Israel
Ngày 5-7, Defence Studies đưa tin, Singapore vừa ký hợp đồng trị giá 500 triệu USD mua 50 chiếc xe tăng Merkava Mk 4 mới của Israel.
Với hợp đồng này, Singapore đã trở thành khách hàng nước ngoài đầu tiên mua loại xe tăng Merkava của Israel, kể từ khi chúng được sản xuất từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước.
Nga tăng tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí đến 50 tỷ USD
Tổng thống Vladimir Putin vừa đưa ra tuyên bố, tổng kim ngạch xuất khẩu vũ khí của Nga đã tăng đến 50 tỷ USD
Tại cuộc họp của Ủy ban hợp tác quân sự - kỹ thuật giữa Nga và nước ngoài ngày 6-7, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, danh mục hợp đồng xuất khẩu vũ khí và thiết bị quân sự cho nước ngoài gia tăng đến 50 tỷ USD. Trong thời gian tới, ngành Công nghiệp quốc phòng Nga phải cố gắng hết sức để hoàn thành các hợp đồng này.
Đặc nhiệm Nhật Bản luôn sẵn sàng ứng phó Trung Quốc
ANTĐ - Tại khu vực quần đảo tranh chấp với Trung Quốc, lực lượng người nhái Nhật Bản đã được triển khai, sẵn sàng đợi mệnh lệnh tấn công.
Tàu đổ bộ JDS Kunisaki của lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản.
Triều Tiên tuyên bố tăng cường lực lượng hạt nhân đối phó với Mỹ
ANTĐ - Ngày 12-7, Triều Tiên đã lên tiếng đe dọa sẽ tăng cường lực lượng hạt nhân để đối phó với mối đe dọa từ Mỹ, khi nước này đưa một tàu sân bay hạt nhân tới chuẩn bị tham gia các cuộc diễn tập chung với Hàn Quốc và Nhật Bản.
Siêu tàu sân bay hạt nhân USS George Washington (CVN 73), nặng 97.000 tấn, của hải quân Mỹ đã cập cảng Busan ở miền đông nam Hàn Quốc hôm 11-7 để tham gia cuộc diễn tập hải quân với hải quân Hàn Quốc ở vùng biển phía Tây Nam nước này từ ngày 16 đến 21-7.
Mỹ triển khai UAV Global Hawk siêu hiện đại tới Nhật Bản giám sát Trung Quốc
ANTĐ - Ngày 28-5, Mỹ đã triển khai thêm một chiếc máy bay trinh sát không người lái RQ-4 Global Hawk thứ hai, tới căn cứ không quân Misawa ở phía đông bắc Nhật Bản, tăng cường cho chiếc đầu tiên được triển khai hồi cuối tuần trước.
Hãng thông tấn Kyodo dẫn lời Cục địa phương thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, chiếc máy bay không người lái này có căn cứ tại Guam. Hôm 24-5, Mỹ cũng đã triển khai chiếc máy bay trinh sát không người lái Global Hawk đầu tiên từ Guam đến đây, trong một đợt triển khai tạm thời kéo dài đến tháng 10.
Nhật Bản sẽ mua tối đa 142 máy bay F-35 bảo vệ Senkaku
ANTĐ - Bộ quốc phòng Nhật Bản có kế hoạch sẽ mua thêm 42 chiếc máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ để tăng cường bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Trung Quốc.
Không quân phòng vệ Nhật Bản đã quyết định mua loại máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 này để thay thế cho các máy bay chiến đấu F-4 Phantom II đã cũ của họ.
Nhật Bản tính mua thêm máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ
ANTĐ - Ngày 8-7, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cho biết, nước này sẽ cân nhắc khả năng mua thêm máy bay chiến đấu F-35 Lightning II của Lockheed Martin nếu chi phí của máy bay giảm xuống.
Phát biểu với phóng viên sau chuyến thăm nhà máy sản xuất máy bay chiến đấu của Lockheed Martin ở Fort Worth thuộc bang Texas, Mỹ ông Onodera nói: "Nếu mỗi quốc gia mở rộng khả năng sản xuất máy bay chiến đấu F-35 và gia tăng khối lượng sản xuất, thì sẽ dẫn đến việc giảm chi phí cho mỗi chiếc máy bay".
F-35 bay vượt Đại Tây Dương sang châu Âu đối đầu Su-35
ANTĐ - Tại Triển lãm hàng không Farborough được tổ chức tại Anh, 2 loại máy bay chiến đấu hàng đầu thế giới hiện nay là Su-35 của Nga và F-35 của Mỹ lần đầu cùng được mang đến tham dự.
Cái nghèo đã làm tôi mất đi hạnh phúc
Nghèo là cái tội đúng không? Tôi có tội vì đã sinh ra trong một gia đình nghèo khó, nhưng tôi không cảm thấy buồn vì điều đó.
Đùi to chân ngắn mới là vợ anh!
Nam ôm bụng không nhịn được cười khi mở thư viện ảnh trong di động của vợ ra xem. Anh há hốc miệng tự hỏi: “Vợ già của mình cũng học đòi kiểu gái teen sao?”.
Không biết từ sau khi sinh đứa con đầu lòng xong ai đã nhồi nhét vào đầu Nga những ý nghĩ làm đẹp kỳ quặc và ngớ ngẩn đến thế. Nga suốt ngày bứt đầu vò tai về thân hình quá khổ với làn da đen nhẻm của mình - điều mà trước đây khi yêu Nam cô chẳng màng tới, trong khi Nam phải đấu tranh tư tưởng với bạn bè và gia đình để lấy cô. Ấy thế mà, giờ đây Nam thấy vợ có một sức mạnh kinh khủng muốn thay đổi bản thân, muốn ra sức làm đẹp. Mệt mỏi thay, Nga chọn cho mình phong cách xì tin trong khi Nga đã chạm ngưỡng 30 rồi.
Trung Quốc ép khu vực lựa chọn: Làm chư hầu cho Bắc Kinh hay theo Mỹ
(GDVN) - Malcolm Turnbull, Bộ trưởng thành viên Nội các Úc bình luận, Trung Quốc thực sự không có đồng minh trong khu vực, ngoại trừ Bắc Triều Tiên.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tỏ ra cứng rắn kể cả về đối nội lẫn
đối ngoại kể từ khi lên cầm quyền.
Chủ tịch Ủy ban tình báo Hạ viện kêu gọi Mỹ “quyết liệt đẩy lùi” Trung Quốc
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ hôm thứ Năm cáo buộc Trung Quốc "gây hấn tham lam, trắng trợn" trong nỗ lực kiểm soát lãnh thổ và tài nguyên ở Biển Đông, theo VOA.
Chủ tịch Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ, dân biểu đảng Cộng hòa Mike Rogers. Ảnh AP
Thượng viện Mỹ yêu cầu Trung Quốc trở về nguyên trạng Biển Đông như trước ngày 1/5/2014
|
Thủ đoạn lỗi thời, giật lùi thời đại
Chinhphu.vn) - Trên The Diplomat ngày 10/7, nhà nghiên cứu Mina Pollmann, chuyên ngành chính trị-chính sách đối ngoại quốc tế tại Đại học Ngoại giao Georgetown (Mỹ) bình luận, việc Trung Quốc biến đường 9 đoạn thành 10 đoạn ở Biển Đông, mở rộng yêu sách mà họ gọi là "lợi ích cốt lõi" là thủ đoạn lỗi thời, giật lùi thời đại.
M. Pollmann bình luận: Cần nhấn mạnh ở đây, ít nhất từ thế kỷ 17, Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ khác nhau đã thực hiện khai phá, tuyên bố và thực thi chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Điều này không chỉ được ghi chép trong các tài liệu lịch sử, mà còn có trong các văn bản hành chính của cơ quan quyền lực Nhà nước (chỉ dụ, mộc bản và sắc phong triều Nguyễn) rất có giá trị pháp lý .
Dù các hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước Việt Nam thời phong kiến đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có thể khác so với "tiêu chuẩn châu Âu" hay các văn bản pháp lý khó có thể được đầy đủ, chính xác và kín kẽ do những giới hạn về kỹ thuật và sự phát triển của pháp lý quốc tế thời kỳ đó, nhưng rõ ràng người Việt đã xác lập và thực thi chủ quyền sớm nhất, hòa bình và liên tục đối với 2 quần đảo này, do đó không thể nói những hòn đảo này "trống vắng" hay "thiếu cả tiếng nói bản địa và hành lý lịch sử" được.
Phân tích của Pollmann cũng cho thấy Chính phủ Malaysia đã lựa chọn hạ thấp tầm quan trọng trong yêu sách của họ ở Biển Đông bởi vì làm như vậy sẽ cho họ một lợi thế để có được quan hệ gần gũi hơn với Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam nhấn mạnh các hoạt động của Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình trên Biển Đông.
Pollmann bình luận, trái ngược với thái độ thụ động của các chính trị gia Malaysia, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã nhìn thấy vấn đề Biển Đông "như là cơ hội tích cực để khẳng định vai trò lịch sử và tính hợp pháp trong hoạt động lãnh đạo của Đảng bằng việc khơi dậy tình cảm chủ quyền của người Việt Nam".
Nguyễn Chiến
Báo mạng Trung Quốc: Gây sự trên Biển Đông là sai lầm chiến lược
(Chinhphu.vn) - Mới đây, cổng thông tin điện tử Hexun của Trung Quốc có bài viết nêu ra 7 yếu tố lợi thế và lẽ phải của Việt Nam trước Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Hexun.com được thành lập năm 1996 là một trong những cổng thông tin tài chính điện tử lớn nhất của Trung Quốc, thuộc hãng ChinaWeb. Tháng 3/2008, hãng tin Reuters (Anh) đã mua lại một lượng cổ phần nhỏ của Hexun.
Bài báo của Hexun ngày 9/7 nhắc nhở giới lãnh đạo Trung Quốc không được phép đánh giá thấp khả năng huy động sức mạnh tổng lực của Việt Nam nếu chủ quyền quốc gia bị đe dọa và bài báo đã khẳng định rằng việc gây sự trên Biển Đông của Trung Quốc là nước cờ sai lầm chiến lược.
Việt Nam hoan nghênh Nghị quyết về Biển Đông của Thượng viện Mỹ
(NLĐO)- Người phát ngôn Bộ ngoại giao ta Lê Hải Bình nêu rõ Việt Nam hoan nghênh Nghị quyết 412 về Biển Đông của Thượng viện Mỹ yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 và các lực lượng hộ tống khỏi vùng biển của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nêu rõ Việt Nam hoan nghênh Nghị quyết của Thượng viện Mỹ về Biển Đông - Ảnh: Nguyễn Quyết
Trung Quốc phải trả giá cho những hành động hung hăng
(Chinhphu.vn) - Đó là nhận định của học giả quốc tế tham dự hội thảo “Những diễn biến gần đây tại Biển Đông” diễn ra trong hai ngày 11-12/7 tại thủ đô Washington. Hội thảo do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức và đã thu hút sự tham gia của hàng chục diễn giả Mỹ và quốc tế.
Philippines bắt giữ nhóm tội phạm Trung Quốc
ANTĐ - Cảnh sát thành phố Iloilo và lực lượng phòng chống tội phạm mạng của Philippines chiều 9-7 đã đột kích 2 địa điểm tại thành phố Iloilo, miền trung nước này, bắt giữ 42 đối tượng người Đài Loan (Trung Quốc) và 2 đối tượng người Trung Quốc đại lục.
Khánh Chi
(Theo CNA
(Theo CNA
Mỹ yêu cầu Trung Quốc rút ngay giàn khoan Hải Dương 981
ANTĐ - Với 100% số phiếu ủng hộ, Thượng viện Mỹ ngày 10-7 đã nhất trí thông qua nghị quyết mang mã số S.RES.412 về Biển Đông, yêu cầu Trung Quốc ngay lập tức trả lại nguyên trạng như trước ngày 1-5-2014.
- Mỹ thẳng thừng cáo buộc Trung Quốc “tham ăn, gây hấn trắng trợn” ở biển Đông
- HĐND TP.Hà Nội phản đối hành động hạ đặt giàn khoan của Trung Quốc
Một phiên họp của Thượng viện Mỹ
Nhật sẽ 'đáp trả cứng rắn' nếu Trung Quốc gây rối ở vùng tranh chấp
TNO) Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Itsunori Onodera vừa tuyên bố Tokyo sẽ “đáp trả cứng rắn” nếu Trung Quốc gây rối ở vùng biển tranh chấp giữa hai nước, theo tờ The Wall Street Journal.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel (trái) và người đồng cấp Nhật Itsunori Onodera tại Washington ngày 11.7. Ảnh: Reuters |
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)