CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996               CHI HỘI THƯƠNG BINH TINH NGHĨA 282 lê lợi Liên hệ: 0313840668-0934563996                                  TIN TỔNGHỢP                     GIÃ SỬ                         QUÂNSỰ                    CHUYỆN LẠ              WEB                                    

Thứ Năm, 1 tháng 8, 2013

Những máy bay có thiết kế ngược đời

Máy bay cánh ngược mang lại rất nhiều lợi thế về khả năng cơ động cao và duy trì góc tấn lớn. Tuy nhiên, thiết kế này vẫn là một thách thức đối với giới khoa học.
Khái niệm thiết kế cánh ngược được khởi nguồn từ trường phái thiết kế hàng không ở Đức, từ năm 1936. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng thiết kế cánh ngược mang lại rất nhiều lợi thế về khả năng cơ động cao, lực nâng của cánh lớn, duy trì góc tấn lớn ở tốc độ rất thấp, quãng đường cất hạ cánh ngắn hơn.


Tuy nhiên, đã 77 năm trôi qua kể từ khi khái niệm thiết kế cánh ngược ra đời, chưa một quốc gia nào đưa vào sản xuất loạt một mẫu máy bay như vậy. Tất cả đều dừng lại ở mức độ thử nghiệm công nghệ.
Dưới đây là một số mẫu máy bay thiết kế cánh ngược vô cùng độc đáo:
Junkers Ju 287 là máy bay chiến đấu cánh ngược đầu tiên trên thế giới do Đức chế tạo vào năm 1944. Tuy nhiên, dự án tham vọng này nhanh chóng kết thúc khi Đức quốc xã bị đánh bại vào năm 1945.
Junkers Ju 287 là máy bay chiến đấu cánh ngược đầu tiên trên thế giới do Đức chế tạo vào năm 1944. Tuy nhiên, dự án tham vọng này nhanh chóng kết thúc khi Đức quốc xã bị đánh bại vào năm 1945.
OKB-1 140 là chiếc máy bay phản lực ném bom cánh ngược đầu tiên do Liên Xô chế tạo dựa trên bản vẽ và mẫu thử nghiệm Ju-287 mà họ có được khi tiến vào Berlin.
OKB-1 140 là chiếc máy bay phản lực ném bom cánh ngược đầu tiên do Liên Xô chế tạo dựa trên bản vẽ và mẫu thử nghiệm Ju-287 mà họ có được khi tiến vào Berlin.
Mãi đến năm 1976 Mỹ mới bắt đầu thử sức mình trong lĩnh vực công nghệ đầy thách thức này. Hãng General Dynamics đã chế tạo một chiếc F-16 có cánh ngược được đặt tên là F-16 SFW.
Mãi đến năm 1976 Mỹ mới bắt đầu thử sức mình trong lĩnh vực công nghệ đầy thách thức này. Hãng General Dynamics đã chế tạo một chiếc F-16 có cánh ngược được đặt tên là F-16 SFW.
Năm 1984 đến lượt Grumman đã thử sức mình với thiết kế cánh ngược, mẫu thử nghiệm cánh ngược mang tên X-29 đã có chuyến bay đầu tiên vào tháng 12/1984. Nó được phát triển trên cơ sở bộ khung và ý tưởng của chiếc F-16SFW.
Năm 1984 đến lượt Grumman đã thử sức mình với thiết kế cánh ngược, mẫu thử nghiệm cánh ngược mang tên X-29 đã có chuyến bay đầu tiên vào tháng 12/1984. Nó được phát triển trên cơ sở bộ khung và ý tưởng của chiếc F-16SFW.
Thiết kế cánh ngược mang lại lợi thế lớn về lực nâng và khả năng cơ động, duy trì góc tấn lớn ở tốc độ thấp. Tuy nhiên, thiết kế này khiến không khí bị dồn vào góc chữ V giữa cánh và thân tạo ra mô men xoắn rất lớn tại góc cánh đủ sức để bẻ đôi cánh khi bay ở tốc độ cao nếu làm bằng các vật liệu thông thường.
Thiết kế cánh ngược mang lại lợi thế lớn về lực nâng và khả năng cơ động, duy trì góc tấn lớn ở tốc độ thấp. Tuy nhiên, thiết kế này khiến không khí bị dồn vào góc chữ V giữa cánh và thân tạo ra mô men xoắn rất lớn tại góc cánh đủ sức để bẻ đôi cánh khi bay ở tốc độ cao nếu làm bằng các vật liệu thông thường.
Thiết kế mới nhất trong lĩnh vực cánh ngược là Su-47 do Tập đoàn Sukhoi chế tạo, đây là thiết kế cánh ngược thứ 2 được phát triển tại Nga. Ban đầu dự án được gọi là S-37. Máy bay cất cánh lần đầu tiên vào tháng 09/1997.
Thiết kế mới nhất trong lĩnh vực cánh ngược là Su-47 do Tập đoàn Sukhoi chế tạo, đây là thiết kế cánh ngược thứ 2 được phát triển tại Nga. Ban đầu dự án được gọi là S-37. Máy bay cất cánh lần đầu tiên vào tháng 09/1997.
So với các thiết kế cánh ngược trước đó, Su-47 được đánh giá là một thiết kế thành công. Những tiến bộ trong công nghệ vật liệu mới đã củng cố tính khả thi của dự án. Các rầm cánh của Su-47 được làm bằng 90% vật liệu composite để tăng độ bền cơ học cho máy bay. Su-47 đã có những màn biểu diễn cực kỳ ấn tượng với khả năng cơ động rất cao.
So với các thiết kế cánh ngược trước đó, Su-47 được đánh giá là một thiết kế thành công. Những tiến bộ trong công nghệ vật liệu mới đã củng cố tính khả thi của dự án. Các rầm cánh của Su-47 được làm bằng 90% vật liệu composite để tăng độ bền cơ học cho máy bay. Su-47 đã có những màn biểu diễn cực kỳ ấn tượng với khả năng cơ động rất cao.
Su-47, Su-27 và Su-30 trong một lần bay biểu diễn, tình hình của dự án Su-47 đến nay vẫn chưa rõ ràng, không rõ Sukhoi có tiếp tục phát triển Su-47 hay chỉ dừng lại ở mức độ thao diễn công nghệ như các sản phẩm trước đó.
Su-47, Su-27 và Su-30 trong một lần bay biểu diễn, tình hình của dự án Su-47 đến nay vẫn chưa rõ ràng, không rõ Sukhoi có tiếp tục phát triển Su-47 hay chỉ dừng lại ở mức độ thao diễn công nghệ như các sản phẩm trước đó.
(IFN)

Không có nhận xét nào: